TÍNH TỐN THIẾT KẾ
4.2.2. Thiết kế cơ cấu rải bột
Cơ cấu rải bột được được cố định tốc độ quay n = 150 vòng/phút nhằm đáp ứng phương án quỹ đạo đường rải bột
55
Hình 4.5: Cơ cấu rải bột tại vị trí khoảng cách hai ổ bi cầu 70 mm
Khi điền đầy lon bột, khối lượng hỗn hợp bột trong lon (với khối lượng riêng của hỗn hợp bột D = 1,2 g/ml)
Khi khoảng cách hai ổ bi cầu là 70 mm thì đường kính vịng bột là 200 mm cũng là đường kính lớn nhất được sử dụng. Đây cũng là khi momen quay của cơ cấu rải bột lớn nhất
Sử dụng phần mềm Inventor tính momen quán tính đối với trục xoay trùng với trục động cơ của lon bột và thanh truyền tại vị trí này, với bột được điền đầy lon
56
Hình 4.6: Tính momen qn tính cơ cấu rải bột
Kết quả từ phần mềm Inventor
Izz = 788,845 kg.mm2 = 7,88845.10-4 kg.m2
Với tốc độ quay n = 150 vịng/phút , vận tốc góc ω = 15,71 rad/s
Sau khi khởi động, động cơ mất 1 giây để đạt tốc độ quay n = 150 vòng/phút, gia tốc góc của chuyển động
Momen cần thiết để cơ cấu hoạt động
Công suất động cơ cần thiết
Chọn động cơ Oriental 2IK6GN-AWU công suất 6 W với đầu giảm tốc 2GN10KA có hệ số giảm tốc 1:10, tốc độ đầu ra sau khi qua giảm tốc 150 vòng/phút.
Khoảng di chuyển cần thiết của ổ bi cầu để đạt được các đường kính vịng bột cần thiết là 48,7 mm
57
Xi lanh cần dùng cho cơ cấu có khoảng hành trình 50 mm, lực đẩy thay đổi đường kính vịng bột nhỏ. Chọn xi lanh Airtac mã MA 16x50-S
Điều khiển đường kính vịng ngồi và vịng trong của đường rải bột bằng hai cữ trên thanh cữ để có đường quỹ đạo bánh mong muốn
Hình 4.7: Mô phỏng cơ cấu rải bột