Tính tốn kiểm bền cho bộ nội suy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế cải tiến thiết bị làm bánh tráng rế tại cơ sở sản xuất bánh tráng rế phong phú (Trang 99 - 104)

TÍNH TỐN THIẾT KẾ

4.4.3. Tính tốn kiểm bền cho bộ nội suy

Thực hiện kiểm bền cho các thanh dẫn hướng trên trục X và Y. Đây là các chi tiết chịu lực chính trong cơ cấu nội suy và cũng là các chi tiết nguy hiểm, ảnh hưởng đến hoạt động của tồn thiết bị nếu có sự cố.

Dựa trên tài liệu [1], [11], kiến thức từ học phần Thiết kế kỹ thuật nâng cao và sự hỗ trợ của phần mềm ANSYS

Kiểm bền cho bộ nội suy trong trường hợp nguy hiểm nhất khi bộ nội suy ở vị trí giữa trục X và trục Y ở cuối hành trình vươn dài.

Hình 4.24: Vị trí nguy hiểm của bộ nội suy

77

Hình 4.25: Cập nhập các cụm chi tiết trên phần mềm ANSYS

Tiến hành cập nhập vật liệu, thay đổi các kết nối giữa các cụm cho phù hợp và tiến hành tạo lưới

78

Đặt các khớp cố định trên 4 đầu của hai thanh trượt trục X và đặt lực trọng trường

Hình 4.27: Tạo khớp cố định và đặt lực trọng trường

Phân tích các kết quả từ phần mềm ANSYS Ứng suất trên các thanh dẫn hướng

79

Ứng suất lớn nhất trên các thanh dẫn hướng P = 27,108 MPa, nằm trong giới hạn ứng suất chảy của vật liệu chế tạo là thép khơng rỉ [P] = 207 MPa.

Hình 4.29: Hệ số an toàn về ứng suất trên các thanh dẫn

Mức biến dạng trên các thanh dẫn hướng

80

Hình 4.31: Mức biến dạng trên thanh dẫn hướng trục Y

Mức biến dạng trên trục X là 0,32 mm và trên trục Y là 2,7 mm, bộ nội suy vẫn hoạt động bình thường với mức biến dạng này

Phản lực tại vị trí ổ trượt

81

Phản lực tại vị trí ổ trượt 185,6 N. Ổ trượt được sử dụng của nhà sản xuất SKF mã LBCR25A [12] có khả năng chịu tải cố định C0 = 3350 N và tải động C = 3350 N hoạt động bình thường với mức phản lực trên.

Kết luận: Cơ cấu nội suy đảm bảo điều kiện an toàn tại vị trí nguy hiểm và hoạt động bình thường.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế cải tiến thiết bị làm bánh tráng rế tại cơ sở sản xuất bánh tráng rế phong phú (Trang 99 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)