Kết quả phân tích EFA

Một phần của tài liệu 15.NGUYEN QUOC TRONG (Trang 64 - 67)

PA18 0,894 PA20 0,860 PA19 0,858 PA22 0,856 ET24 0,868 ET27 0,858 ET23 0,852 ET26 0,844 SE16 0,921 SE15 0,841 SE13 0,805 SE14 0,788 EP33 0,837 EP31 0,833 EP32 0,805 EP34 0,803 EV29 0,907 EV28 0,876 EV30 0,872 DO10 0,898 DO11 0,891 DO12 0,854

1 2 3 4 5 6 7 8 9 CU02 0,883 CU03 0,882 CU01 0,880 PL07 0,905 PL08 0,863 PL06 0,848 JS36 0,849 JS37 0,838 JS35 0,785

Như vậy từ kết quả của lần chạy nhân tố, ta rút ra được 9 nhân tố từ 31 biến quan

sát :

• Nhân tố thứ 1 gồm 3 biến CU01, CU02, CU03. Đây là nhân tố tập hợp các biến đo lường khái niệm Sự phù hợp giữa văn hóa doanh nghiệp và hoạt động CSR được nêu trong phần cơ sở lý thuyết, vì vậy tên nhân tố được giữ ngun. • Nhân tố thứ 2 gồm 3 biến PL06, PL07, PL08. Đây là nhân tố tập hợp các biến đo lường trong thành phần khái niệm Kế hoạch hoạt động CSR nên tên thang đo được giữ nguyên là Kế hoạch hoạt động CSR.

• Nhân tố thứ 3 gồm 3 biến quan sát DO10, DO11, DO12 nằm trong thành phần khái niệm Thực hiện hoạt động CSR. Do đó, người viết giữ nguyên tên nhân tố này là Thực hiện hoạt động CSR.

• Nhân tố thứ 4 gồm 4 biến SE13, SE14, SE15, SE16. Nhân tố này bao gồm các biến thuộc thành phần khái niệm Đánh giá hoạt động CSR. Vì vậy tên nhân tố này là Đánh giá hoạt động CSR.

• Nhân tố thứ 5 gồm 4 biến quan sát PA18, PA19, PA20, PA22 đo lường cho khái niệm

• Nhân tố thứ 6 gồm 4 biến ET23, ET24, ET26, ET27 đại diện cho thang đo Đạo đức

• Nhân tố thứ 7 gồm 3 biến quan sát EV28, EV29, EV30. Đây là nhân tố tập hợp các biến đo lường khái niệm Môi trường CSR được nêu trong phần cơ sở lý thuyết, vì vậy tên nhân tố này là Mơi trường CSR.

• Nhân tố thứ 8 gồm 3 biến EP31, EP32, EP33, EP34 đạt diện cho khái niệm Chương

trình đạo đức của doanh nghiệp nên được gọi là Chương trình đạo đức của doanh

nghiệp.

• Nhân tố thứ 9 gồm 3 biến quan sát JS35, JS36, JS37. Các biến này đo lường cho khái

niệm Sự hài lịng của nhân viên. Vì vậy được giữ ngun là Sự hài lịng của nhân viên.

- Kết quả bước 3: từ 9 nhóm nhân tố phân tính được ở trên, người viết tiến hành kiểm tra lại độ tin cậy Cronbach’s Alpha trước khi chuyển sang phân tích hồi qui (OLS). Kết quả kiểm tra Cronbach’s Alpha cho thấy các thang đo của 9 nhân tố được trích ra đều đạt độ tin cậy với hệ số Cronbach’s Alpha > 0,6 và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,5. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha được trình bày ở phụ lục 8.

4.3. Phân tích hồi qui

Trong phần này, người viết sẽ tiến hành kiểm tra mối quan hệ giữa sự hài lòng của nhân viên và các biến đặc trưng về nhận thức của nhân viên về tránh nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) thơng qua phân tích ma trận tương quan, kết quả ước lượng mơ hình theo phương pháp hồi qui (OLS)

Các khái niệm nghiên cứu trong mơ hình lý thuyết bao gồm: - Ba khái niệm độc lập:

(1) Sự phù hợp của VHDN và hoạt động CSR (2) Chương trình đạo đức

(3) Khả năng nhận thức CSR của nhân viên: bao gồm 3 khái niệm thành phần: Kế hoạch hoạt động CSR, Thực hiện hoạt động CSR, Đánh giá hoạt động CSR. - Hai khái niệm phụ thuộc:

(4) Nhận thức của nhân viên về hoạt động CSR: bao gồm 3 khái niệm thành phần: Từ thiện CSR, Đạo đức CSR, Mơi trường CSR. (5) Sự hài lịng của nhân viên.

Mơ hình hồi qui được sử dụng:

̅̅̅̅ = 0 + 1. ̅̅̅̅ + 2. ̅̅̅̅ + 3. ̅̅̅̅ + 4. ̅̅̅̅ + 5. ̅̅̅̅ + 1 (a)

̅̅̅̅ = 0 + 1.̅̅̅̅ + 2.̅̅̅̅ + 3.̅̅̅̅ + 4.̅̅̅̅ + 5.̅̅̅̅ + 2 (b)

4.3.1 Phân tích ma trận tương quan

Các hệ số tương quan giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc và giữa các biến độc lập với nhau được trình bày trong Bảng 4.8, Bảng 4.9, Bảng 4.10, Bảng 4.11 Quan sát ma trận tương quan của mơ hình a, ta thấy các biến DO, SE có quan hệ với biến PA ở mức ý nghĩa 1%. Ma trận tương quan của mơ hình b, ta thấy các biến CU, SE, EP có quan hệ với biến ET ở mức ý nghĩa 1%; biến PL có quan hệ với biến ET ở mức ý nghĩa 5%. Ma trận tương quan của mơ hình c, ta thấy các biến CU, PL, DO có quan hệ với biến EV ở mức ý nghĩa 1%; biến SE có quan hệ với biến EV ở mức ý nghĩa 5%. Ma trận tương quan của mơ hình d, ta thấy các biến PA, ET, EV có quan hệ với biến JS ở mức ý nghĩa 1%. Ngoài ra, các hệ số tương quan giữa các cặp biến độc lập đều nhỏ hơn 0,8 nên ta có thể kết luận rằng giữa các biến nghiên cứu khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.

Một phần của tài liệu 15.NGUYEN QUOC TRONG (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w