Giai đoạn từ sau khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đến nay

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm sở hữu không có tính chất chiếm đoạt tài sản trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 31 - 33)

đến nay

Bộ luật hỡnh sự của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hội thụng qua ngày 21 thỏng 12 năm 1999, cú hiệu lực ngày 1 thỏng 7

năm 2000 đó nhập hai chương IV và VI của Bộ luật hỡnh sự năm 1985 vào

thành một chương (chương XIV) với 13 tội danh. Việc quy định cỏc tội xõm phạm sở hữu xó hội chủ nghĩa và sở hữu riờng của cụng dõn vào một chương tội phạm với những khung hỡnh phạt giống nhau phự hợp với chớnh sỏch bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế và cỏc hỡnh thức sở hữu của nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay. Nhằm đỏp ứng yờu cầu của cuộc đấu tranh chống tham những, một số tội phạm được chuyển sang chương khỏc cũn lại về cơ bản được quy định giống như cỏc tội phạm quy định tại chương IV và chương VI Bộ luật hỡnh sự năm 1985; tuy nhiờn "Tội lợi dụng chức vụ quyền hạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản xó hội chủ nghĩa" (Điều 134a Bộ luật hỡnh sự năm 1985); "Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trỏi phộp tài sản xó hội chủ nghĩa" (Điều 137a, Bộ luật hỡnh sự năm 1985) được gộp vào với cỏc tội "Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản" (Điều 139 Bộ luật hỡnh sự năm 1999) và "Tội sử dụng trỏi phộp tài sản" (Điều 142 Bộ luật hỡnh sự năm 1999). Về hỡnh phạt, điểm khỏc biệt so với Bộ luật hỡnh sự hiện hành là việc định lượng tài sản bị xõm hại để phõn biệt tội phạm với vi phạm, mức tối thiểu được quy định giỏ trị tài sản bị thiệt hại là 500.000 đồng sẽ bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Ngoài ra cú thể truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người chiếm đoạt tài sản trị giỏ dưới 500.000 đồng trong trường hợp gõy hậu quả nghiờm trọng hoặc đó bị xử lý hành chớnh về hành vi chiếm đoạt tài sản mà cũn vi phạm. Điểm khỏc

biệt thứ hai là, đa số cỏc tội xõm phạm sở hữu được quy định thành bốn khung hỡnh phạt thay vỡ cú ba khung như trong quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1985 và mức thiệt hại về tài sản là căn cứ để phõn chia thành cỏc khung hỡnh phạt. Thụng thường thiệt hại về tài sản được chia thành cỏc mức sau đõy để quy định khung hỡnh phạt: từ 500.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng; từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng; từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng và từ 500.000.000 trở lờn.

Điểm khỏc biệt thứ ba, đối với hỡnh phạt tử hỡnh chỉ cũn được giữ lại ở hai tội: Tội cướp tài sản và Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, so với Bộ luật hỡnh sự 1985 đó xúa bỏ loại hỡnh phạt này ở hai tội phạm đú là: Tội trộm cắp tài sản và Tội cố ý hủy hoại hoặc làm hư hỏng tài sản. Hỡnh phạt chung thõn cũn được quy định ở hai tội phạm: Tội cướp giật và Tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản.

Hỡnh phạt tiền được quy định đa số với cỏc tội xõm phạm sở hữu, phạt tiền là hỡnh phạt chớnh được quy định trong chế tài lựa chọn đối với cỏc tội: "Tội sử dụng trỏi phộp tài sản" (Điều 142). Đối với cỏc tội "Tội chiếm giữ trỏi phộp tài sản" (Điều 141), "Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản" (Điều 143), "Tội thiếu trỏch nhiệm gõy hậu quả nghiờm trọng đến tài sản Nhà nước" (Điều 144), "Tội vụ ý gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản" (Điều 145), thỡ phạt tiền được quy định là hỡnh phạt bổ sung. Mức phạt tiền được quy định tựy theo tớnh chất của từng tội phạm cụ thể với mức tối thiểu là 5.000.000 đồng và cao nhất là 100.000.000 đồng.

Việc quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 về cỏc tội xõm phạm sở hữu thể hiện chớnh sỏch hỡnh sự nhất quỏn của Đảng và Nhà nước ta từ năm 1945 đến nay trong việc trừng trị cỏc hành vi xõm hại tới sở hữu xó hội chủ nghĩa và sở hữu của cụng dõn. Đú là thỏi độ kiờn quyết đấu tranh chống cỏc hành vi xõm hại sở hữu, bảo vệ nghiờm ngặt tài sản xó hội chủ nghĩa, tài sản của cụng dõn, trừng trị kết hợp với khoan hồng, lấy việc giỏo dục cải tạo người phạm tội là mục đớch chớnh, chủ yếu, lõu dài. Những điểm khỏc biệt so

với Bộ luật hỡnh sự năm 1985 trong chớnh sỏch hỡnh sự đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu phản ỏnh sự đổi mới, phỏt triển của xó hội ta trong giai đoạn cỏch mạng hiện nay: từ cơ chế tập trung quan liờu bao cấp sang cơ chế thị trường, cú sự điều tiết của Nhà nước, theo định hướng xó hội chủ nghĩa, bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế, xõy dựng cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa đang trờn đà hội nhập khu vực và quốc tế. Việc quy định tội xõm phạm sở hữu vào một chương trong Bộ luật hỡnh sự đó thể hiện nguyờn tắc bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế và cỏc hỡnh thức sở hữu trong nền kinh tế hiện nay. Tuy nhiờn, vai trũ chủ đạo của sở hữu xó hội chủ nghĩa trong cơ chế thị trường vẫn được đề cao và được phản ỏnh trong Bộ luật hỡnh sự bằng việc quy định hành vi xõm hại sở hữu xó hội chủ nghĩalà tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự tại Điều 48. Nguyờn tắc nhõn đạo xó hội chủ nghĩa, bản chất ưu việt của chế độ ta trong việc đấu tranh phũng chống tội phạm được thể hiện thụng qua việc thu hẹp phạm vi ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh đối với một số tội phạm và người phạm tội.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm sở hữu không có tính chất chiếm đoạt tài sản trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)