TRONG LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN XẫT XỬ
2.1. CƠ SỞ PHÁP Lí CỦA TRÁCH NHIỆM HèNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU KHễNG Cể TÍNH CHẤT CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN XÂM PHẠM SỞ HỮU KHễNG Cể TÍNH CHẤT CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN
Cũng như việc xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự đối với cỏc tội khỏc, cấu thành tội phạm chớnh là cơ sở phỏp lý căn bản để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội xõm phạm sở hữu khụng cú tớnh chất chiếm đoạt, vỡ hành vi nguy hiểm cho xó hội do chủ thể thực hiện đó cú đầy đủ cỏc dấu hiệu đặc trưng của một cấu thành tương ứng được quy định tại cỏc điều luật từ Điều 141 đến Điều 145 của Bộ luật hỡnh sự.
2.1.1. Khỏch thể của cỏc tội xõm phạm sở hữu khụng cú tớnh chất chiếm đoạt tài sản chiếm đoạt tài sản
Theo luật hỡnh sự Việt Nam, những tội được coi là tội xõm phạm sở hữu (dự cú mang tớnh chiếm đoạt hay khụng) và cựng được quy định trong chương XIV Bộ luật hỡnh sự là những tội cú cựng khỏch thể là quan hệ sở hữu.
Quan hệ sở hữu là quan hệ xó hội trong đú quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản được tụn trọng và bảo vệ. Hành vi gõy thiệt hại hoặc đe dọa gõy thiệt hại cho quan hệ sở hữu là những hành vi xõm phạm cỏc quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản của chủ sở hữu. Cỏc tội xõm phạm sở hữu khụng cú tớnh chất chiếm đoạt tài sản cú khỏch thể như khỏch thể của cỏc tội xõm phạm sở hữu núi chung.
Một hành vi tuy cũng gõy thiệt hại hoặc đe dọa gõy thiệt hại cho quan hệ sở hữu núi chung sẽ khụng phải là tội xõm phạm sở hữu nếu hành vi này đồng thời cũn gõy thiệt hại cho những quan hệ xó hội khỏc và sự gõy thiệt hại
này mới thể hiện được đầy đủ nhất bản chất nguy hiểm cho xó hội của hành vi. Trong trường hợp này khỏch thể trực tiếp của tội phạm khụng phải là quan hệ sở hữu. Chẳng hạn khỏch thể trực tiếp của hành vi thỏo trộm thiết bị, phụ kiện sắt của đường ray khụng phải là quan hệ sở hữu mà là an toàn cụng cộng.
Đối tượng tỏc động của tội phạm:
Như mọi hành vi phạm tội khỏc, hành vi xõm phạm sở hữu cũng cú đối tượng tỏc động cụ thể, đú là tài sản - đối tượng vật chất nhờ đú cú sự tồn tại quan hệ sở hữu. Tài sản, theo Bộ luật Dõn sự Việt Nam bao gồm: vật cú thực, tiền, giấy tờ trị giỏ được bằng tiền và cỏc quyền về tài sản (Điều 163 Bộ luật dõn sự). Tài sản được phỏp luật núi chung cũng như luật hỡnh sự núi riờng bảo vệ, về nguyờn tắc phải là tài sản hợp phỏp. Tuy nhiờn điều đú khụng cú nghĩa những hành vi xõm phạm tài sản bất hợp phỏp của cụng dõn khỏc khụng bị coi là phạm tội. Hành vi xõm phạm tài sản khỏc dự đú là tài sản bất hợp phỏp thỡ vẫn bị coi là trỏi phỏp luật và cú thể cấu thành tội xõm phạm sở hữu. Việc coi những hành vi đú là hoàn toàn cần thiết, để đảm bảo trật tự chung của xó hội.