Luật hỡnh sự của Malaysia

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm sở hữu không có tính chất chiếm đoạt tài sản trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 39 - 41)

Bộ luật hỡnh sự Malaysia gồm 551 điều được chia làm 28 chương trong đú cỏc tội xõm phạm sở hữu được quy định tại Chương 17 "Cỏc tội xõm phạm tài sản" gồm 85 điều luật từ Điều 378 đến Điều 462. Cũng giống như phỏp luật hỡnh sự Việt Nam, Bộ luật hỡnh sự của Malaysia cú quy định về Tội hủy hoại tài sản tại Điều 425, tuy nhiờn cú chỳt khỏc biệt là hỡnh phạt của tội này lại được quy định riờng biệt tại Điều 426. Cụ thể cỏc điều luật này được quy định như sau:

Điều 425: Người nào nhằm mục đớch gõy mất mỏt hoặc thiệt hại cho xó hội hoặc cho người khỏc mà làm hủy hoại tài sản hoặc gõy ra sự thay đổi đối với tài sản hay lầm mất hoặc giảm giỏ trị hoặc cụng dụng của nú, thỡ bị coi là phạm tội hủy hoại tài sản.

Điều 426: Người nào phạm tội hủy hoại tài sản thỡ bị phạt tự đến 3 thỏng hoặc bị phạt tiền hoặc cả hai hỡnh phạt đú [48].

Tờn gọi của Điều 425 Bộ luật hỡnh sự Malaysia là Hủy hoại tài sản, tuy nhiờn nội dung điều 425 cũng quy định hành vi làm giảm đi giỏ trị hoặc cụng dụng của tài sản bị coi là phạm tội hủy hoại tài sản, hành vi này tương tự như tội cố ý làm hư hỏng tài sản của Việt Nam. Nội dung Điều 425 quy định rừ mục đớch phạm tội của tội phạm là "nhằm mục đớch gõy mất mỏt hoặc thiệt hại cho xó hội hoặc cho người khỏc", mục đớch là yếu tố để cấu thành tội phạm Hủy hoại tài sản của Bộ luật hỡnh sự Malaysia. Điều luật cũng khụng quy định cụ thể giỏ trị tài sản bị hủy hoại như Bộ luật hỡnh sự Việt Nam

Hỡnh phạt dành cho tội này cũng được tỏch thành một điều luật riờng ngay sau Điều 425, cú hai hỡnh phạt được ỏp dụng là hỡnh phạt tiền và hỡnh phạt tự, nếu so sỏnh với Điều 143 Bộ luật hỡnh sự Việt Nam thỡ hỡnh phạt của Bộ luật hỡnh sự Việt Nam nặng hơn nhiều (hỡnh phạt nặng nhất là tự chung thõn). Hỡnh phạt tự cú thời hạn quy định tại Điều 425 cao nhất là 3 thỏng; nhà làm luật Malaysia khụng quy định giới hạn định mức phạt tiền như phỏp luật hỡnh sự Việt Nam.

Cỏch kết cấu điều luật trong Bộ luật hỡnh sự Malaysia mang đậm dấu ấn về kỹ thuật lập phỏp trong cỏc quốc gia theo hệ thống luật ỏn lệ, theo đú, cỏc điều luật thường là sự khỏi quỏt húa lại cỏc ỏn lệ đó được xột xử bởi hệ thống Tũa ỏn và cỏc vớ dụ minh họa, nhiều trường hợp chớnh là cỏc tỡnh huống thực tế cuộc sống đó diễn ra và đó được Tũa ỏn giải quyết và nõng lờn thành ỏn lệ. thỡ trong Bộ luật hỡnh sự của Malaysia trong nhiều trường hợp, giữa việc mụ tả hành vi phạm tội và hỡnh phạt lại được quy định tỏch biệt ở 2 điều luật khỏc nhau (thường là ngay gần nhau).

Chương 2

TRÁCH NHIỆM HèNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU KHễNG Cể TÍNH CHẤT CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN

TRONG LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN XẫT XỬ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm sở hữu không có tính chất chiếm đoạt tài sản trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)