khụng cú tớnh chất chiếm đoạt tài sản trong một số trƣờng hợp đặc biệt
Trong quỏ trỡnh thực hiện tội phạm, người phạm tội bao giờ cũng mong muốn thực hiện toàn bộ hành vi dự kiến của mỡnh nhằm đạt được kết quả đó được đặt ra. Nhưng trong thực tế cũng cú khụng ớt những trường hợp người phạm tội khụng thực hiện được đầy đủ dự định của mỡnh hoặc khụng thể tiến hành thực hiện tội phạm đến cựng vỡ những nguyờn nhõn cú thể là chủ quan cũng cú thể là do khỏch quan. Cụ thể là cỏc trường hợp: phạm tội chưa đạt, đồng
phạm và trường hợp phạm nhiều tội. Theo luật hỡnh sự Việt Nam, vấn đề trỏch nhiệm phỏp lý trong cỏc trường hợp này chỉ đặt ra đối với lỗi cố ý trực tiếp.
* Trỏch nhiệm hỡnh sự đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu khụng cú tớnh chất chiếm đoạt tài sản trong trường hợp chuẩn bị phạm tội
Theo Điều 17 Bộ luật hỡnh sự thỡ "chuẩn bị phạm tội là tỡm kiếm, sửa soạn cụng cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện khỏc để thực hiện tội phạm. Người chuẩn bị phạm một tội rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội định thực hiện" [34].
Chuẩn bị phạm tội là một giai đoạn trong quỏ trỡnh thực hiện tội phạm, nhưng ở giai đoạn này người phạm tội chưa thực hiện hành vi thuộc mặt khỏch quan của cấu thành tội phạm, tức là chưa cú hành vi xõm phạm đến đối tượng tỏc động. Hành vi chuẩn bị phạm tội thường được thể hiện dưới cỏc dạng sau:
- Chuẩn bị kế hoạch phạm tội như: bàn bạc, phõn cụng trỏch nhiệm cho từng người, kế hoạch tiờu thụ tài sản hay kế hoạch che giấu tội phạm... Dạng chuẩn bị phạm tội này thường xảy ra đối với những tội phạm được thực hiện cú đồng phạm hoặc cú tổ chức. Tuy nhiờn cũng cú trường hợp tội phạm chỉ do một người thực hiện vẫn cú sự chuẩn bị kế hoạch phạm tội.
- Thăm dũ hoặc tỡm địa điểm phạm tội, dạng chuẩn bị này chủ yếu đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu hoặc xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm của cụng dõn.
- Chuẩn bị cụng cụ phương tiện phạm tội: chuẩn bị xe mỏy để đi cướp giật, chuẩn bị dao để giết người, chuẩn bị thuốc nổ để hủy hoại tài sản, chuẩn bị xăng để đốt nhà, chuẩn bị thuốc mờ đờ làm cho người cú tài sản uống nhằm chiếm đoạt tài sản của họ, chuẩn bị giấy tờ giả mạo để lừa đảo...
- Loại trừ trước những trở ngại khỏch quan để thực hiện tội phạm được thuận lợi, dễ dàng như: ngắt cầu dao điện để đờm đột nhập vào kho trộm tài sản, cho cỏc con đi nghỉ mỏt để ở nhà giết vợ được dễ dàng...
Như vậy chuẩn bị phạm tội là hành vi tạo ra tiền đề (điều kiện) cần thiết cho việc thực hiện tội phạm. Hành vi chuẩn bị phạm tội cú ảnh hưởng lớn đến kết quả của việc thực hiện tội phạm, chuẩn bị càng chu đỏo, cụng phu bao nhiờu thỡ việc thực hiện tội phạm càng đạt kết quả bấy nhiờu. Tuy nhiờn, việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với hành vi chuẩn bị phạm tội được đỏnh giỏ và phõn biệt thành hai loại: Loại hành vi chuẩn bị phạm tội phải truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự và loại khụng bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, mặc dự cả hai loại đều chưa gõy ra hậu quả, nhưng tớnh chất nguy hiểm của hành vi chuẩn bị phạm tội cú khỏc nhau và sự khỏc nhau đú lại khụng phụ thuộc vào tớnh chất và mức độ của hành vi chuẩn bị phạm tội mà nú hoàn toàn phụ thuộc vào tớnh chất nghiờm trọng của tội phạm mà người đú định thực hiện.
Luật hỡnh sự nýớc ta chỉ truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với hành vi chuẩn bị phạm tội mà tội đú là tội phạm rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng. Nếu theo quy định này thỡ người chuẩn bị phạm tội do vụ ý vẫn cú thể bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Tuy nhiờn theo lý luận thỡ chỉ cú tội phạm được thực hiện do lỗi cố ý (cố ý trực tiếp) thỡ mới cú giai đoạn chuẩn bị phạm tội. Do đú sẽ khụng cú hành vi chuẩn bị phạm tội mà tội phạm đú sẽ được thực hiện do vụ ý. Trong 05 tội xõm phạm sở hữu khụng cú tớnh chất chiếm đoạt tài sản thỡ chỉ cú "tội thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nước" (Điều 144) là tội rất nghiờm trọng trong trường hợp ỏp dụng khoản 3; và "tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản" (Điều 143) là tội rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng trong trường hợp ỏp dụng khoản 3 hoặc khoản 4; tuy nhiờn, phỏp luật hỡnh sự nước ta chỉ truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với hành vi chuẩn bị phạm một tội rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng do cố ý trực tiếp nờn hành vi "thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nước" khụng được đặt ra vấn đề truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự.
* Trỏch nhiệm hỡnh sự đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu khụng cú tớnh
chất chiếm đoạt tài sản trong trường hợp phạm tội chưa đạt
Theo Điều 18 Bộ luật hỡnh sự hiện hành, "Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng khụng thực hiện được đến cựng vỡ những nguyờn nhõn ngoài ý muốn của người phạm tội. Người phạm tội chưa đạt phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm chưa đạt" [34]
Để thực hiện một tội phạm, người phạm tội với lỗi cố ý cú quỏ trỡnh thực hiện từ giai đoạn chuẩn bị đến giai đoạn thực hiện tội phạm và khi tội phạm được thực hiện như ý định của người phạm tội cũng đồng nghĩa với việc kết thỳc một quỏ trỡnh thực hiện tội phạm. Trong quỏ trỡnh đú, cú thể vỡ nguyờn nhõn chủ quan hoặc khỏch quan mà người phạm tội khụng thực hiện được đến cựng hành vi đó định trước. Như vậy, phạm tội chưa đạt là người phạm tội cố ý thực hiện tội phạm nhưng khụng thực hiện được đến cựng vỡ những nguyờn nhõn ngoài ý muốn của họ, trong khi đú họ vẫn mong muốn và cú mục đớch thực hiện đến cựng hành vi phạm tội đó định trước.
Trỏch nhiệm hỡnh sự của người phạm tội chưa đạt sẽ được xem xột theo hai loại: phạm tội chưa đạt đó hồn thành và phạm tội chưa hồn thành.
Phạm tội chưa đạt đó hồn thành là người phạm tội đó thực hiện hết hành vi thuộc mặt khỏch quan của cấu thành tội phạm, nhưng vỡ nguyờn nhõn khỏch quan nờn hậu quả khụng xảy ra. Chẳng hạn như vỡ mõu thuẫn cỏ nhõn, lợi dụng lỳc tối trời A mang theo 1 lớt xăng, lẻn vào nhà B để đốt chiếc xe mỏy thuộc sở hữu của B nhưng khi vào nhà mới phỏt hiện chiếc xe khụng cú ở nhà. Trong trường hợp này, người phạm tội đó hành động như ý định và tin là hậu quả sẽ xảy ra nhưng lại khụng xảy ra trờn thực tế.
Phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành là trường hợp vỡ nguyờn nhõn khỏch quan mà người phạm tội chưa thực hiện hết cỏc hành vi để gõy ra hậu quả như đó dự định nờn hậu quả chưa xảy ra. Vớ dụ cũng tương tự như trường hợp đó nờu trờn, lợi dụng lỳc tối trời A mang theo 1 lớt xăng, lẻn vào nhà B để
đốt chiếc xe mỏy thuộc sở hữu của B nhưng đang đi trờn đường thỡ bị dõn quõn địa phương bắt giữ do cú hành vi khả nghi.
Xột về mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội thỡ hành vi phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành ớt nguy hiểm hơn phạm tội chưa đạt đó hồn thành nhưng trong cả hai trường hợp, do người phạm tội đó mong muốn cho hậu quả của tội phạm xảy ra và đó thực hiện hành vi để cố ý đạt được hậu quả đú thỡ vẫn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm chưa đạt. Như vậy, khi người phạm tội cú hành vi xõm phạm sở hữu khụng cú tớnh chất chiếm đoạt và dự hành vi này khụng được thực hiện đến cựng do những nguyờn nhõn ngoài ý muốn của người phạm tội thỡ vẫn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm chưa đạt.
* Trỏch nhiệm hỡnh sự đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu khụng cú tớnh
chất chiếm đoạt tài sản trong trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt
Trong bộ luật hỡnh sự hiện hành, Điều 19 về "Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội" quy định: "Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là tự mỡnh khụng thực hiện tội phạm đến cựng, tuy khụng cú gỡ ngăn cản. Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự về tội định phạm; nếu hành vi thực tế đó thực hiện cú đủ yếu tố cấu thành của một tội khỏc, thỡ người đú phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội này" [34].
Như vậy, những điều kiện của tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội như sau:
Thứ nhất, việc chấm dứt thực hiện ý định hoặc hành vi phạm tội của người phạm tội phải tự nguyện và dứt khoỏt chứ khụng phải tạm thời dừng lại chốc lỏt, đụi lỳc để chờ thời cơ, điều kiện thuận lợi khỏc hay chuẩn bị kỹ lưỡng và đầy đủ hơn sẽ tiếp tục việc phạm tội.
Thứ hai, việc chấm dứt thực hiện tội phạm phải và chỉ xảy ra trong trường hợp tội phạm được thực hiện ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành.
Và thứ ba, điều kiện khỏch quan khụng cú gỡ ngăn cản việc thực hiện tội phạm, điều này cú nghĩa nếu muốn thực hiện tiếp hành vi phạm tội, họ hoàn toàn cú đủ điều kiện thực hiện.
Đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu khụng cú tớnh chất chiếm đoạt tài sản thỡ trỏch nhiệm hỡnh sự khụng được đặt ra trong trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội.
* Trỏch nhiệm hỡnh sự đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu khụng cú tớnh
chất chiếm đoạt tài sản trong trường hợp đồng phạm
Để xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự của những người đồng phạm núi chung và đồng phạm xõm phạm sở hữu khụng cú tớnh chất chiếm đoạt tài sản núi riờng, căn cứ vào cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự hiện hành, ngoài những nguyờn tắc chung, thực tiễn ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự nước ta đó thừa nhận một số nguyờn tắc cú tớnh chất riờng biệt để xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự đối với những người đồng phạm sau:
Một là, tất cả những người đồng phạm đều phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự chung về toàn bộ tội phạm.
Hai là, mỗi người đồng phạm phải chịu trỏch nhiệm độc lập về việc đó tham gia thực hiện tội phạm.
Ba là, nguyờn tắc cỏ thể húa trỏch nhiệm hỡnh sự của những người đồng phạm.
* Trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người chưa thành niờn phạm tội
Điều 12 Bộ luật hỡnh sự quy định như sau về tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự: "Người từ đủ 16 tuổi trở lờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về mọi tội phạm. Người từ đủ 14 tuổi trở lờn, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm rất nghiờm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng" [34].
Như vậy, người từ đủ 16 tuổi trở lờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về cỏc tội xõm phạm sở hữu khụng cú tớnh chất chiếm đoạt tài sản nếu thực hiện một hoặc nhiều tội phạm này.
Trong 05 tội xõm phạm sở hữu khụng cú tớnh chất chiếm đoạt tài sản thỡ chỉ cú "tội thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nước" (Điều 144) là tội rất nghiờm trọng trong trường hợp ỏp dụng khoản 3 và "tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản" (Điều 143) là tội đặc biệt nghiờm trọng trong trường hợp ỏp dụng khoản 4; tuy nhiờn, do tội "thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nước" là tội được thực hiện với lỗi vụ ý nờn trong trường hợp người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện cỏc hành vi xõm phạm sở hữu khụng cú tớnh chất chiếm đoạt tài sản thỡ trỏch nhiệm hỡnh sự chỉ được đặt ra với khi thực hiện hành vi "hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản" với tỡnh tiết định khung tại khoản 4 Điều 143 Bộ luật hỡnh sự.