chất chiếm đoạt
Mặt chủ quan của cỏc tội xõm phạm sở hữu khụng cú tớnh chất chiếm đoạt tài sản là diễn biến bờn trong phản ỏnh trạng thỏi tõm lý của chủ thể đối với hành vi xõm phạm và hậu quả do hành vi gõy ra, bao gồm lỗi, động cơ, mục đớch:
Về lỗi: trong số 05 tội xõm phạm sở hữu khụng cú tớnh chất chiếm đoạt thỡ cú 03 tội được thực hiện do cố ý (gồm cỏc tội: "Tội chiếm giữ trỏi phộp tài sản"; "Tội sử dụng trỏi phộp tài sản" và "Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản"), 02 tội cũn lại được thực hiện do vụ ý (gồm "Tội thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nước" và "Tội vụ ý gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản").
Về mục đớch phạm tội: cỏc tội xõm phạm sở hữu khụng cú tớnh chất chiếm đoạt tài sản được quy định từ Điều 141 đến Điều 145 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 khụng đũi hỏi mục đớch "chiếm đoạt tài sản" là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm. Cũn đối với tội "Hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản" quy định tại Điều 143 Bộ luật hỡnh sự hiện hành, mục đớch "để che giấu tội phạm khỏc" là dấu hiệu được phản ỏnh trong cấu thành tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự (điểm d khoản 2).
Về động cơ phạm tội, chỉ cú tội sử dụng trỏi phộp tài sản được quy định tại Điều 142 Bộ luật hỡnh sự hiện hành đũi hỏi động cơ "vụ lợi" (vỡ lợi ớch của tập thể, cơ quan, tổ chức nơi người phạm tội làm việc) là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm. Cũn trong tội "Hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản" quy định tại Điều 143 Bộ luật hỡnh sự hiện hành, dấu hiệu động cơ "vỡ
lý do cụng vụ của người bị hại" được phản ỏnh trong cấu thành tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự (điểm d khoản 2).