Tính cấp thiết đề tài

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của cơ cấu giảm chấn trên cán dao tiện ngoài đến độ bóng bề mặt của quá trình tiện (Trang 31 - 32)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN

1.3. Tính cấp thiết đề tài

Trong gia cơng cắt gọt cơ khí, rung động là hiện tượng phổ biến vì tất cả mọi vật thể có khối lượng và có tính đàn hồi đều rung động khi có lực tác dụng.

Máy cơng cụ là một hệ đàn hồi nên trong quá trình gia công ngoại lực và lực cắt tác dụng lên hệ sẽ làm hệ rung động. Trong thực tế khơng có q trình cắt gọt kim loại nào mà hệ thống công nghệ không rung động. Rung động là hiện tượng kèm theo trong quá trình gia cơng cắt gọt kim loại. Trong những điều kiện cụ thể nhất định rung động có thể tăng mạnh trong q trình gia cơng, do đó làm giảm các chỉ tiêu về kinh tế và chất lượng sản phẩm. Cụ thể rung động có thể gây ra các hậu quả sau:

- Khơng cho phép sử dụng hết công suất của máy hoặc khả năng cắt của dụng cụ. - Tăng mức độ nguy hiểm phá huỷ cơ học lưỡi cắt của dụng cụ cắt.

10

Tuy nhiên hiện nay, các nghiên cứu về dụng cụ cắt để giảm rung động rất ít. Trên thế giới để giảm rung động chủ yếu nghiên cứu tăng độ cứng vững cán dao, vật liệu dụng cụ cắt, góc dao. Các thí nghiệm cơng bố mang tính chất nghiên cứu và áp dụng chung. Ở Việt Nam vấn đề nghiên cứu về giảm rung động, cơ cấu giảm chấn của cán dao cịn mới. Chưa có cơng trình nghiên cứu ứng dụng cho điều kiện gia công, thành phần vật liệu và thiết bị ở trong nước.

- Vì vậy cần có nhiều nghiên cứu trong lĩnh vực chống rung động trên dụng cụ cắt mà cụ thể là cơ cấu giảm chấn của cán dao trên vật liệu cụ thể, máy móc thiết bị cụ thể phù hợp điều kiện sản xuất tại Việt Nam. Vì những lý do trên nên tác giả chọn đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của cơ cấu giảm chấn trên cán dao tiện ngồi đến

độ bóng bề mặt của quá trình tiện”, cơ cấu giảm chấn trong đề tài được thiết kế để

xoay quanh trục của cán dao, khác với cơ cấu giảm chấn trong Luận văn “Nghiên cứu ảnh hưởng của cơ cấu giảm chấn dao tiện đến độ nhám bề mặt” của Lê Hoàng Lâm -

Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM – Năm 2017 chỉ có thể đặt cố định theo 3

phương X, Y, Z. Mong muốn của đề tài này nhằm phục vụ sản xuất, nghiên cứu và giáo dục. Nghiên cứu cơ cấu giảm chấn của cán dao góp phần phát triển ngành cơ khí, tạo điều kiện phát triển các ngành khác.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của cơ cấu giảm chấn trên cán dao tiện ngoài đến độ bóng bề mặt của quá trình tiện (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)