Dụng cụ cắt giảm chấn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của cơ cấu giảm chấn trên cán dao tiện ngoài đến độ bóng bề mặt của quá trình tiện (Trang 29 - 30)

1.2. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng dụng cụ cắt trong nước.

Nền công nghiệp phát triển đi đôi với việc phát triển thiết bị, thiết bị phát triển thì quá trình sản xuất, dụng cụ cắt phải phát triển. Chình vì vậy, cần phải có các biện pháp cải tiến để tăng năng suất, giảm giá thành và nâng chất lượng chi tiết gia công.

Ngày nay, thiết bị sử dụng gia công cắt gọt phát triển mạnh mẽ, cụ thể là thiết bị điều khiển chương trình số, các hệ thống tự động. Do thiết bị phát triển kéo theo dụng cụ cắt phát triển, máy gia cơng và dụng cụ cắt có tương quan mật thiết với nhau. Trong khi đó tại Việt Nam dụng cụ cắt chỉ có vài cơ sở chế tạo như: cơng ty cổ phần dụng cụ số 1, công ty Vạn Xuân, công ty TNHH dụng cụ An Mi… Chủ yếu, nước ta nhập khẩu và ứng dụng các nghiên cứu có sẵn vào sản xuất. Dụng cụ cắt trong nước còn nhiều hạn chế về năng suất và đặc biệt chưa có dụng cụ cắt chú trọng đến rung động trong q trình gia cơng như dụng cụ cắt giảm rung động.

Việc sản xuất dụng cụ cắt trong nước (hình 1.12) khơng thể cạnh tranh với các sản phẩm của các nước trên thế giới và trong khu vực. Phần lớn các công ty nhập dụng cụ cắt với giá thành cao và phụ thuộc nhà sản xuất. Yêu cầu hiện nay, nước ta cần nghiên cứu công nghệ dụng cụ cắt trên thế giới để áp dụng vào tình hình sản xuất trong nước, chủ động sản xuất dụng cụ cắt có tính năng cắt gọt tốt và giá thành thấp.

8

Ngành cơ khí chế tạo có 3 hướng phát triển: phát triển về máy gia công, phát triển về công nghệ và phát triển về dụng cụ cắt. Dựa vào tình hình thực tế trong nước, phát triển và ứng dụng dụng cụ cắt là phù hợp và cấp thiết.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của cơ cấu giảm chấn trên cán dao tiện ngoài đến độ bóng bề mặt của quá trình tiện (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)