Các bước thí nghiệm so sánh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của cơ cấu giảm chấn trên cán dao tiện ngoài đến độ bóng bề mặt của quá trình tiện (Trang 87 - 91)

CHƯƠNG 5 : THÍ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

5.1. Trình tự tiến hành thí nghiệm

5.1.5 Các bước thí nghiệm so sánh

Theo nhiệm vụ và giới hạn đề tài, đề tài nghiên cứu ảnh hưởng của 3 đại lượng (α, L, m) đến độ nhám bề mặt nên trình tự thí nghiệm được thực hiện như sau:

66

 Cố định đại lượng L và m, thay đổi góc α, đo độ nhám chọn độ nhám nhỏ nhất

tương ứng với góc α.

 Cố định đại lượng m và góc α, thay đổi L, đo độ nhám chọn độ nhám nhỏ nhất

tương ứng với giá trị L.

 Cố định đại lượng L và góc α, thay đổi m, đo độ nhám xác định độ nhám nhỏ

nhất tương ứng với giá trị m.

Mục đích của việc khảo sát đại lượng L (khoảng cách từ đầu bulong đến mép ống giảm chấn, hình 5.1) là để khảo sát lực nén của lò xo (F), với độ cứng của lò xo là: 560.07 N/m ta có kết quả quy đổi từ L sang lực F như sau:

Bảng 5.4: Các giá trị L (mm) và giá trị quy đổi sang lực F (N)

L (mm) ΔL (mm) F (N) 2 16 8.96 5 13 7.28 8 10 5.6 11 7 3.92 14 4 2.24 5.1.5.1 Gá phôi, gá dao - Sử dụng phơi thép C45, kích thước Ø30 x 250 (mm) - Chiều dài gá phôi: 120 (mm)

- Chiều dài gá dao: 47 (mm)

67

5.1.5.2 Vị trí đặt cảm biến trên dao tiện

Cảm biến được đặt gần lưỡi cắt nhất có thể, để đảm bảo trong quá trình cắt gọt khơng làm hỏng cảm biến nhưng vẫn đảm bảo kết quả đo rung đạt độ chính xác nhất định (hình 5.13 và hình 5.14).

Hình 5.13: Cán dao tiện được gắn cảm biến đo rung động

Hình 5.14: Vị trí đặt cảm biến đo rung động trên cán dao tiện 5.1.5.3 Tiện thơ tạo chuẩn mẫu thí nghiệm 5.1.5.3 Tiện thơ tạo chuẩn mẫu thí nghiệm

Mẫu thí nghiệm được tiện thơ tạo chuẩn với kích thước Ø29.5 ±0.1 x 50 (mm) trên máy tiện cơ CS6140/750.

Hình 5.15: Tiện thơ tạo chuẩn

68

5.1.5.4 Mẫu thí nghiệm được tiện với cán dao giảm chấn

Sau khi được tiện thô tạo chuẩn, mẫu thí nghiệm được tiện với cán dao giảm chấn với kích thước cần đạt là Ø29 ±0.1 x 30 (mm) trên máy tiện cơ CS6140/750.

Hình 5.16: Quá trình tiện với cán dao giảm chấn.

Hình 5. 17: Sản phẩm được tiện bằng cán dao giảm chần. 5.1.5.5 Đo độ nhám 5.1.5.5 Đo độ nhám

Mẫu thí nghiệm sau khi được tiện với cán dao giảm chấn sẽ được tiến hành đo độ nhám khi phơi cịn được gá trên máy tiện CS6140/750 (hình 5.18).

69

Hình 5.19: Vị trí đo độ nhám trên phơi bằng máy Mitutoyo – SJ210

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của cơ cấu giảm chấn trên cán dao tiện ngoài đến độ bóng bề mặt của quá trình tiện (Trang 87 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)