Tỏc dụng khụng mong muốn

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiệu quả phá thai bằng misoprostol tuổi thai 13 đến 22 tuần ở vị thành niên tại bệnh viện phụ sản trung ương (Trang 90 - 96)

Trong cỏc phỏc đồ phỏ thai nội khoa bằng MSP đơn thuần, độ an toàn của phỏc đồ bờn cạnh việc cú tỷ lệ tai biến thấp cũn được biểu hiện qua cỏc tỏc dụng phụ của MSP. Theo y văn cũng như cỏc nghiờn cứu trước đõy, cỏc tỏc dụng phụ hay gặp là đau bụng, tiờu chảy, buồn nụn, nụn, sốt, rột run, đau đầu, cũn cỏc tỏc dụng phụ khỏc như mẩn ngứa, chúng mặt, khú thở, nhịp tim nhanh… hiếm gặp hơn.

Theo Nguyễn Thị Lan Hương (2012) [75], tỏc dụng phụ hay gặp nhất là đau bụng, tỏc dụng phụ hay gặp thứ 2 là sốt. Tỏc dụng phụ hay gặp thứ 3 là tiờu chảy; và tỏc dụng phụ hay gặp thứ 4 là buồn nụn.

Theo Bun Xu, dựng thuốc gõy sẩy thai (phương phỏp phỏ thai nội khoa) sẽ xuất hiện một số tỏc dụng phụ đi kốm theo phương phỏp này. Người ta biết trước và dễ dàng xử trớ hầu hết cỏc tỏc dụng phụ. Mỗi thai phụ cần được tư vấn về cỏc tỏc dụng phụ cú thể xảy ra trong quỏ trỡnh phỏ thai. Nhiều nghiờn cứu cho thấy sử dụng misoprostol đường õm đạo cũng cú một số tỏc dụng khụng mong muốn nhất định, tuy khụng phải thường xuyờn, nhưng cũng cú thể cú những ảnh hưởng nhất định đến quỏ trỡnh điều trị và theo dừi.

Bảng 4.5. So sỏnh tỏc dụng phụ của MSP với một số nghiờn cứu khỏc TD phụ(%) Tỏc giả Tiờu chảy Buồn nụn Nụn Rột run Đau đầu Mẩn ngứa Sốt P.V. Quý [79] 0 4,2 2,6 0 0 6 L.H. Chương [76] 4,44 8,89 8,89 11,11 Hamoda H. 52,8 72,2 69,4 72,2 19,4 Bunxu I. [8] 0 0,7 0 0,4 0 6,7 P.T. Hải [9] 0,65 0,65 0 2,06 N.T.L. Hương[75] 38,85 32,69 18,53 20,85 10,38 2,31 46,15 Hà Mạnh Tuấn 1,3 5,4 1,4 6,8

Như vậy, cú sự khỏc nhau về tỷ lệ cỏc tỏc dụng khụng mong muốn khi so sỏnh giữa cỏc kết quả của cỏc tỏc giả với nhau, điều này cú thể giải thớch là do mỗi tỏc giả cú phỏc đồ dựng thuốc khỏc nhau, đa số cỏc tỏc giả sử dụng liều MSP thấp, thường là 200 mcg/6 giờ, trong khi cú tỏc giả dựng liều cao như tỏc giả Nguyễn Thị Lan Hương đó sử dụng liều 400 mcg/3 giờ. Một số tỏc giả nước ngoài như Hamoda H, Ho PC nghiờn cứu dựng liều tương tự cũng cú tỷ lệ tỏc dụng phụ cao hơn, nguyờn nhõn cú thể do mức độ đỏp ứng thuốc của phụ nữ từng khu vực cú sự khỏc nhau. Tuy nhiờn cỏc tỏc dụng phụ này thường nhẹ, nhanh chúng mất đi sau khi ngừng thuốc. Bờn cạnh đú, tỷ lệ tai biến khụng tăng lờn khi dựng cỏc phỏc đồ MSP với liều cao hơn so với trước đõy, vỡ vậy ngày nay cỏc tỏc giả cú xu hướng sử dụng MSP liều cao để nhằm đạt được hiệu quả phỏ thai cao và thời gian gõy sẩy ngắn hơn trước mà vẫn giữ được độ an toàn cao cho cỏc thai phụ.

Đau bụng: đau bụng do cơn co TC

Trong phỏ thai nội khoa, đau bụng do cơn co TC là yếu tố cần thiết để gõy sẩy thai. Cũng cú thể coi đau bụng là một tỏc dụng phụ của MSP. Thực tế

hầu hết cỏc trường hợp đều đau bụng dự ớt hay nhiều. Một số thầy thuốc khụng coi triệu chứng đau bụng là tỏc dụng khụng mong muốn vỡ chỳng là hậu quả chớnh của quỏ trỡnh sẩy thai. Mức độ đau bụng cũng rất khỏc nhau giữa cỏc đối tượng. Trong nghiờn cứu này, theo kết quả tại Bảng 3.13: 100% cỏc bệnh nhõn đều cú biểu hiện đau bụng. Nghiờn cứu của tỏc giả BunXu cũng cho thấy, triệu chứng đau bụng gặp ở 100% cỏc bệnh nhõn phỏ thai quý II, tuy nhiờn, mức độ đau khỏc nhau tuỳ theo sự chịu đựng của từng người và khụng cú bệnh nhõn nào phải dựng thuốc giảm đau. Cỏc trường hợp khụng đau bụng đều gặp ở nhúm thất bại, thai khụng sẩy sau 5 liều. Cỏc thai phụ đó khụng đỏp ứng với MSP, khụng đau bụng vỡ khụng cú cơn co TC hoặc cơn co TC quỏ nhẹ nờn đó khụng cú động lực để gõy sẩy thai.

Nghiờn cứu của Nguyễn Thị Lan Hương, nhúm I dựng MFP phối hợp MSP và nhúm II dung MSP đơn thuần, tỷ lệ đau bụng ở nhúm I là 97,69%, ở nhúm II là 93,85%, ở cả hai nhúm là 95,77%. Cảm giỏc đau của cỏc thai phụ thường chỉ ở mức độ nhẹ và vừa. Nhúm I cú 46,92% thai phụ đau bụng ở mức độ nhẹ, 40,77% thai phụ đau bụng mức độ vừa, 10% thai phụ đau bụng nhiều. Nhúm II cú 52,31% thai phụ đau bụng ở mức độ nhẹ, 36,15% thai phụ đau bụng mức độ vừa, chỉ cú 5,38% đau bụng nhiều. Tuy nhiờn, sự khỏc biệt về mức độ đau giữa hai nhúm nghiờn cứu khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0,05. Đối với những trường hợp đau bụng nhiều hoặc cú nhu cầu giảm đau, cỏc tài liệu đều khuyến cỏo cú thể sử dụng cỏc thuốc khỏng viờm non - steroid. Trong nghiờn cứu của tỏc giả, cỏc thai phụ được sử dụng Paracetamol 500 mg, 1 viờn/lần, cú thể lặp lại sau 4 - 6 giờ. Khi ỏp dụng liều 200 mcg MSP mỗi 6 giờ và 400 mcg MSP mỗi 3 giờ, trong số 400 trường hợp phỏ thai ba thỏng giữa bằng MSP, Nguyễn Huy Bạo ghi nhận số thai phụ đau bụng nhiều sau khi dựng MSP chiếm tỷ lệ khỏ thấp là 9,25% [7].

Như vậy kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng tương tự với kết quả của Nguyễn Thị Lan Hương và Nguyễn Huy Bạo. Mặc dự đỏnh giỏ cảm giỏc đau chỉ dựa vào yếu tố chủ quan của cỏc thai phụ, dẫn tới sự so sỏnh về cảm giỏc đau giữa cỏc nghiờn cứu cú thể khụng cú độ tương quan cao, nhưng với cỏc kết quả trờn cũng đó phần nào đỏnh giỏ được hiện tượng đau bụng của thai phụ cú thể chấp nhận được khỏ dễ dàng.

Theo kết quả nghiờn cứu của Bunxu Inthapatha [8], trong số 284 trường hợp phỏ thai ba thỏng giữa, triệu chứng đau bụng gặp ở 100% cỏc thai phụ, cũn trong nghiờn cứu này, 4,23% cỏc thai phụ khụng cú cảm giỏc đau bụng. Cỏc trường hợp khụng đau bụng đều gặp ở nhúm thất bại, thai khụng sẩy sau 5 liều. Cỏc thai phụ đó khụng đỏp ứng với MSP, khụng đau bụng vỡ khụng cú cơn co TC hoặc cơn co TC quỏ nhẹ nờn đó khụng cú động lực để gõy sẩy thai.  Sốt: tỏc dụng khụng mong muốn thứ hai sau đau bụng là sốt. Sốt là khi

nhiệt độ ở nỏch từ 3705 trở lờn.

Trong nghiờn cứu này, trong số 223 trường hợp phỏ thai, cú 15 trường hợp sốt chiếm tỷ lệ 6,8 %.

Theo kết quả tại Biểu đồ 3.6, tỷ lệ cỏc bệnh nhõn bị sốt dao động rất lớn, thấp nhất là nghiờn cứu của Phan Văn Quý, tỷ lệ sốt chiếm 6 %, cao nhất là của cỏc tỏc giả tại bệnh viện Hựng Vương, tỷ lệ sốt 50,7%. Như vậy tỏc dụng khụng mong muốn sốt chiếm tỷ lệ từ 6% - 50,7%, tựy theo từng nghiờn cứu.

Theo nghiờn cứu của Nguyễn Thị Lan Hương, nhúm I dựng MFP phối hợp MSP và nhúm II dựng MSP đơn thuần, nhúm I cú 55 trường hợp sốt (42,31%), nhúm II cú 65 trường hợp sốt (50,0%). Ở cả 2 nhúm, tỷ lệ sốt chiếm 46,15%. Hầu hết cỏc trường hợp đều sốt ở mức độ nhẹ < 38°C, trường hợp sốt cao nhất là 38°7C nằm ở nhúm I. Thai phụ được dựng thuốc hạ sốt paracetamol trong những trường hợp cần thiết.

Nghiờn cứu của Bun Xu, triệu chứng sốt cũng gặp với tỷ lệ 6,7%. Cú 19 trường hợp bị sốt bao gồm 15 trường hợp trong đợt I (chiếm tỷ lệ 5,8% số trường hợp thành cụng đợt I) và 4 trường hợp trong đợt II (chiếm tỷ lệ 16,0% số trường hợp thành cụng trong đợt II). Tỷ lệ sốt của thai phụ khi phải làm đợt II cao hơn rất nhiều so với số thai phụ trong đợt I. Phần lớn nhiệt độ của những thai phụ bị sốt giao động trong khoảng 37,5 - 380C. Đặc biệt cú 2 bệnh nhõn sốt trờn 390C và đều phải dựng thuốc hạ nhiệt.

Tiờu chảy: nghiờn cứu này, trong số 223 trường hợp phỏ thai, cú 3 trường hợp tiờu chảy chiếm tỷ lệ 1,3%, cỏc trường hợp này sau đú tự cầm mà khụng phải điều trị gỡ cả.

Theo kết quả tại Bảng 3.15, triệu chứng tiờu chảy cũng rất giao động, tỷ lệ từ 0% - 52,8%, như vậy kết quả của chỳng tụi cũng nằm trong giới hạn cho phộp theo cỏc nghiờn cứu trước. Trong nghiờn cứu của Phan Văn Quý, khụng cú trường hợp nào bị tiờu chảy, trong khi trong nghiờn cứu của Nguyễn Thị Lan Hương, tiờu chảy chiếm tỷ lệ 34,62% ở nhúm I, 43,08% ở nhúm II, và 38,85% ở cả hai nhúm. Cao nhất là của tỏc giả Hamoda, tỷ lệ tiờu chảy chiếm 52,8%

Buồn nụn và nụn: trong nghiờn cứu của chỳng tụi, trong số 223 trường

hợp dựng thuốc, cú 12 trường hợp buồn nụn chiếm 5,4% ; 3 trường hợp nụn chiếm tỷ lệ 1,4%. Theo kết quả tại Biểu đồ 3.7, Bảng 3.16 triệu chứng buồn nụn giao động từ 4,2% - 72,2%, thấp nhất trong nghiờn cứu của Phan Văn Quý, tỷ lệ buồn nụn là 4,2% và cao nhất là nghiờn cứu của Hamoda H. [83], tỷ lệ buồn nụn là 72,2%.

Triệu chứng nụn cũng rất thay đổi, từ 0 - 69,4%, trong nghiờn cứu của Bun Xu, khụng cú trường hợp nào nụn, cũn trong nghiờn cứu của Hamoda H. [83], tỷ lệ nụn chiếm 69,4%.

Nghiờn cứu của Nguyễn Huy Bạo đỏnh giỏ triệu chứng hay gặp nhất là buồn nụn, tiếp theo là triệu chứng mạch nhanh và sốt, cũn triệu chứng đau bụng tỏc giả chỉ đỏnh giỏ mức độ đau bụng nhiều, khụng đề cập cụ thể đến cỏc mức độ đau bụng khỏc [7].

Nghiờn cứu của Nguyễn Thị Lan Hương, triệu chứng buồn nụn chiếm tỷ lệ 33,85% ở nhúm I, 31,54% ở nhúm II, 32,69% ở cả hai nhúm. Triệu chứng nụn và rột run cú tỷ lệ gần tương đương nhau (20,85% và 18,53% ở cả hai nhúm).

Carolyl Mckinley, K Joo Thong và cộng sự, thụng bỏo cỏc tỏc dụng khụng mong muốn trong nghiờn cứu như sau. sau 2 giờ dựng Misoprostol: tỷ lệ buồn nụn là 42,7%, nụn: 20,9%, đau bụng: 79,1%, cỏc triệu chứng khỏc như sốt, tiờu chảy, đau đầu chúng mặt ớt gặp hơn.

Nghiờn cứu của Eric A. Sha cho thấy: triệu chứng đau bụng 93%, buồn nụn: 46%, nụn: 27%, cỏc tỏc dụng khỏc như sốt, tiờu chảy... ớt gặp hơn [70].

Nếu người phụ nữ khụng được tư vấn kỹ về cỏc tỏc dụng khụng mong muốn khi dựng thuốc phỏ thai, họ sẽ cảm thấy lo lắng, chớnh sự lo lắng của họ cú thể làm ảnh hưởng đến tỷ lệ thành cụng của phương phỏp.

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, tỏc dụng khụng mong muốn gồm 0,65% buồn nụn, 0,65% tiờu chảy và 2,06% đau đầu ở mức độ nhẹ chưa phải can thiệp gỡ và sau đú tự khỏi.

Cỏc tỏc dụng khụng mong muốn khỏc hầu như khụng cú.

So với nghiờn cứu của Nguyễn Huy Bạo [7] thỡ tỏc dụng khụng mong muốn gồm:

- Buồn nụn: 11%

- Sốt > 37,50 : 16% - Nụn: 30% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cũng cú thể do liều MSP mà tỏc giả dựng liều cao hơn nhiều so với nghiờn cứu của chỳng tụi, là (400mcg/3h) vỡ vậy cỏc tỏc dụng khụng mong muốn cũng cao hơn.

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiệu quả phá thai bằng misoprostol tuổi thai 13 đến 22 tuần ở vị thành niên tại bệnh viện phụ sản trung ương (Trang 90 - 96)