4.1.1.1. Tuổi của đối tượng nghiờn cứu
Trong nghiờn cứu này, theo kết quả nghiờn cứu tại Bảng 3.1 lứa tuổi từ 10 - 13 cú 4 trường hợp chiếm 1,7%, lứa tuổi từ 14 - 16 cú 49 trường hợp chiếm 22,1% cũn đaị đa số là lứa tuổi từ 17 - 19 cú 170 trường hợp chiếm tỷ lệ 76,2%. Theo nghiờn cứu của Nguyễn Thị Lan Hương (2012) [75] tại bệnh viện Phụ sản Trung ương, lứa tuổi phỏ thai quý II tập trung chủ yếu ở nhúm 20 - 24 tuổi chiếm tỷ lệ 42,31%, tuổi thấp nhất là 18 và cao nhất là 49 tuổi. Một số nghiờn cứu khỏc về lứa tuổi phỏ thai quý II cũng cho kết quả tương tự. Chẳng hạn, nghiờn cứu của Lờ Hoài Chương (2005) [76]; tuổi trung bỡnh của cỏc thai phụ phỏ thai 3 thỏng giữa là 25,5 ± 5,3 tuổi; Bunxu Inthapatha (2007) [8]: tuổi trung bỡnh của cỏc thai phụ là 25,8 ± 7,4; Phan Thanh Hải (2008) [9]: tuổi trung bỡnh của cỏc thai phụ là 26,78 ± 7,05, nhúm tuổi từ 20 - 24 xuất hiện nhiều nhất hay như nghiờn cứu của Nguyễn Huy Bạo (2009) [7]: nhúm tuổi từ 20 - 24 xuất hiện nhiều nhất trong nhúm phỏ thai quý II. Tuy nhiờn vỡ nghiờn cứu của chỳng tụi về phỏ thai quý II ở vị thành niờn nờn lứa tuổi gặp nhiều nhất là 17 - 19 tuổi.
Theo Nguyễn Thị Lan Hương (2012) [75], trong những năm gần đõy phỏ thai ba thỏng giữa chiếm tỷ lệ khỏ cao, tuy nhiờn khụng gặp nhiều như phỏ thai ba thỏng đầu. Cựng với sự phỏt triển của cỏc phương phỏp chẩn đoỏn thai sớm một cỏch dễ tiếp cận như que thử thai, siờu õm, bờn cạnh đú là ý thức và sự hiểu biết ngày càng cao hơn nờn việc phải phỏ thai to ở ba thỏng giữa sẽ cú thể gặp ở những người trẻ hoặc lớn tuổi do cú kinh nguyệt khụng đều, hoặc ở những người muốn giữ thai nhưng đến một mức độ nào đú phải bỏ vỡ thai bất thường, giới tớnh thai khụng theo ý muốn, một số lý do xó hội buộc phải bỏ thai ngoài ý muốn.
Theo kết quả nghiờn cứu của Đỗ Đức Văn [72], lứa tuổi vị thành niờn cú 24 trường hợp chiếm 27,8%, tuổi ớt nhất là 14 tuổi (vẫn cũn đang theo học phổ thụng trung học), So sỏnh với nghiờn cứu của Nguyễn Hữu Cần trong giai đoạn 1993 - 1997 thỡ cú tỉ lệ phỏ thai vị thành niờn cao nhất 27%, cú thể ở giai đoạn này sự hiểu biết của trẻ vị thành niờn về giỏo dục giới tớnh, SKSS cũn kộm hơn bõy giờ và cỏc phương phỏp thăm dũ chẩn đoỏn cú thai cũng chưa phỏt triển như hiện nay [77].
Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO) vị thành niờn là từ 10 - 19 tuổi, ở lứa tuổi này cỏc em đang trong giai đoạn phỏt triển mạnh mẽ để hoàn chỉnh cơ thể nờn cần rất nhiều dinh dưỡng để phỏt triển thể chất. Khi cú thai lượng dinh dưỡng cần thiết phải chia cho thai nờn mẹ bị thiếu chất dinh dưỡng bản thõn cỏc em sẽ phỏt triển chậm hơn cỏc bạn cựng lứa tuổi về thể chất. Mặt khỏc về tinh thần cũng sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều, gõy ra những sang chấn tinh thần cho trẻ vị thành niờn, và cú thể sẽ ỏm ảnh rất lõu về sau này thậm chớ cú thể dẫn đến rối loạn tõm thần chức năng.
Đõy là lứa tuổi học đường, khi cú thai sẽ hoang mang lo sợ, ảnh hưởng rất nhiều tới kết quả học tập. Hơn nữa thời gian nằm viện và sau khi ra viện cỏc em phải nghỉ học một thời gian (để phục hồi sức khoẻ và ổn định về tinh thần).
Ngoài ra cỏc em cũn phải đối mặt với sự kỳ thị của bạn bố, hàng xúm hay xó hội. Đặc biệt ở nước Việt Nam ta là một đất nước Á Đụng luụn tụn trọng những giỏ trị văn hoỏ truyền thống của gia đỡnh và sự trinh tiết của người con gỏi. Sự mặc cảm này cú thể sẽ dẫn đến hậu quả khụn lường là cỏc em phải bỏ học hoặc nguy hại hơn nữa là cỏc em sẽ sống buụng thả và sa vào con đường tội lỗi. Đối với gia đỡnh cỏc em thỡ đõy cũng là một sang chấn lớn ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống văn hoỏ và nề nếp trong sinh hoạt của gia đỡnh.
4.1.1.2. Đặc điểm về nghề nghiệp và trỡnh độ học vấn
bệnh nhõn làm nghề tự do hoặc nội trợ chiếm 63,2%; nhúm học sinh, sinh viờn cú 79 trường hợp chiếm tỷ lệ 35,4%, chỉ cú 3 trường hợp là cỏn bộ, viờn chức chiếm tỷ lệ 1,3%. Cũng theo kết quả nghiờn cứu tại Bảng 3.2 nhúm tiểu học cú 19 trường hợp chiếm tỷ lệ 8,5%; nhúm trung học cơ sở cú 78 trường hợp chiếm tỷ lệ 35%; nhúm trung học phổ thụng cú 63 trường hợp chiếm tỷ lệ 28,3% và nhúm cao đẳng, đại học cú 63 trường hợp chiếm tỷ lệ 28,3%.
Nếu so sỏnh với một số tỏc giả khỏc về cỏc nhúm đối tượng phỏ thai quý II thỡ thấy tỷ lệ học sinh, sinh viờn phỏ thai cũng rất cao, như tỏc giả Carbonell (1998) [78]: 39% Phan Văn Quý (2001) [79]: 48% và Phan Thanh Hải (2008) [9]: 31,17%. Theo kết quả nghiờn cứu của Đỗ Đức Văn, nghiờn cứu về tỡnh dục, SKSS ở vị thành niờn Việt Nam vẫn cũn hạn chế. Cỏc nghiờn cứu chủ yếu là định lượng, cắt ngang. Cú ớt nghiờn cứu tiến hành với VTN 10 - 15 tuổi và chưa cú nghiờn cứu dọc với VTN 10 - 19 tuổi tỡm hiểu yếu tố nguy cơ, yếu tố bảo vệ đối với QHTD ở VTN.
Nghiờn cứu ở 8 tỉnh, thành phố (1998) về “ Tuổi VTN với vấn đề tỡnh dục và cỏc BPTT ” thấy 11,4% VTN cho rằng cú thể QHTD trước hụn nhõn, 19% VTN đồng ý cú thể QHTD trước khi cưới, 17,7% đồng ý cú thể QHTD nếu cả hai cựng thớch. Như vậy đa số VTN vẫn khụng đồng tỡnh với QHTD trước hụn nhõn. Với VTN đó QHTD thỡ lần đầu QHTD chủ yếu với người yờu và đó QHTD một lần thỡ sẽ cú nhiều lần. Trong VTN đó QHTD thỡ trờn 96% biết về BCS, 85% biết thuốc trỏnh thai nhưng gần 70% VTN khụng sử dụng BPTT khi QHTD. Nghiờn cứu khỏc thấy rằng VTN cho rằng cú được thụng tin về tỡnh dục và BPTT chủ yếu là từ thụng tin đại chỳng như đài, bỏo, ti vi chứ khụng phải từ nhà trường hay gia đỡnh.
Điều tra quốc gia vị thành niờn Việt Nam (SAVY1, 2003) cho thấy tỷ lệ đó QHTD trong VTN chưa kết hụn 14 - 17 tuổi là 1,1% nam, 0,2% nữ, tỷ lệ này ở SAVY2 (2008) là 2,2% nam, 0,5% nữ [80]. Số liệu về thực trạng QHTD ở VTN cú thể khụng phản ỏnh đỳng thực tế do tớnh nhạy cảm của vấn đề. Nghiờn
cứu của Uỷ ban Quốc gia Dõn số - KHHGĐ (1999) cũng thấy tỷ lệ QHTD trước hụn nhõn ở nam cao hơn nữ và nạo phỏ thai VTN tăng lờn [81]. Nghiờn cứu của UNFPA (2007) thấy tỷ lệ QHTD ở VTN Việt Nam thấp so với cỏc nước phương Tõy và chõu Phi. Kiến thức về BPTT vẫn cũn hạn chế ở VTN, cỏc BPTT được biết nhiều nhất là BCS (Nguyễn Thanh Phong, 2009 ) [82], thuốc trỏnh thai nhưng rất ớt VTN biết đỳng cơ chế trỏnh thai của BPTT và cũng ớt VTN sử dụng BCS trong QHTD do khụng chủ động.
Nghiờn cứu của Đỗ Thu Hồng (2010) tại một trường THCS ở Hà Nội, học sinh vẫn cũn thiếu kiến thức về dậy thỡ, BPTT, tỡnh dục an toàn và BLTQĐTD. Gần 2/3 HS biết ớt nhất một dấu hiệu dậy thỡ ở nữ và ở nam. Đa số HS đó nghe về BPTT (85,1%). Hơn 3/4 HS biết về BLTQĐTD nhưng chỉ cú hơn 50% HS biết ớt nhất một dấu hiệu của BLTQĐTD. Tỷ lệ HS nghe núi đến quan hệ tỡnh dục an toàn rất thấp, chiếm tỷ lệ 62,3% .
Nghiờn cứu của Nguyễn Văn Nghị tại Chớ Linh - Hải Dương, nhiều VTN biết cỏc bệnh lõy truyền qua QHTD như HIV, Lậu, Giang mai nhưng rất ớt VTN đề cập được là Viờm gan B lõy truyền qua QHTD. Sự lõy bệnh được cho rằng chủ yếu do quan hệ gỏi mại dõm, tiờm chớch ma tuý, HIV được đề cập cú trong cộng đồng và nguời bị HIV ớt được cảm thụng giỳp đỡ ngoài gia đỡnh [84]. Nghiờn cứu của Đinh Anh Tuấn (2011) tại khu cụng nghiệp Đỡnh Trỏm - Bắc Giang cho thấy kiến thức về chăm súc SKSS của lao động trẻ di cư cũn nhiều hạn chế: Chỉ 38,5% ĐTNC biết đỳng thời điểm phụ nữ dễ mang thai nhất, tỷ lệ ĐTNC biết về cỏc BPTT chỉ dưới 50% và 36% biết rằng khi mắc cỏc bệnh lõy truyền qua đường tỡnh dục cần phải núi với chồng hoặc bạn tỡnh .
Quan niệm về tỡnh dục và QHTD cởi mở hơn ở VTN làm tăng nguy cơ cú thai, nạo phỏ thai và mắc bệnh STIs. Cú thai và nạo hỳt thai ở tuổi VTN là vấn đề nhạy cảm. Nhiều VTN hiểu sai rằng nạo hỳt thai là BPTT. Bỏo cỏo nghiờn cứu của UNFPA (2007) thấy cỏc nghiờn cứu và số liệu về mang thai
và nạo hỳt thai ở VTN cũn rất hạn chế. Cú thai ở tuổi VTN tăng nguy cơ đẻ bất thường 1,5 lần, tăng nguy cơ đẻ thiếu cõn lờn 4,5 lần và tăng nguy cơ tử vong trẻ sơ sinh lờn 2,5 lần . Kiến thức và hiểu biết của VTN về bệnh STIs cũng rất hạn chế. Nghiờn cứu của Trần Hựng Minh và cộng sự (1998) cho thấy VTN cú thể đề cập tờn một số bệnh STIs và HIV, nhưng rất ớt biết triệu chứng bệnh hay dấu hiệu bất thường về sinh lý sinh dục. Giao tiếp trong gia đỡnh hạn chế về cỏc bệnh STIs, chỉ đề cập HIV là phổ biến. Giỏo dục trong nhà trường cũng thiếu thụng tin đầy đủ và cụ thể về chủ đề này .
Theo tỏc giả Nguyễn Thị Lan Hương [75], nhúm làm nghề tự do phỏ thai quý II chiếm tỷ lệ cao nhất tới 42,3%, tiếp theo là nhúm học sinh sinh viờn chiếm 30,0% và nhúm làm nụng nghiệp và cụng nhõn chiếm tỷ lệ thấp nhất. Tuy nhiờn kết quả nghiờn cứu của tỏc giả cho thấy cú sự nổi trội ở nhúm cú học thức cao. Đõy là nhúm đó cú những suy nghĩ, định hướng để cho bản thõn khụng bị bất ngờ, khụng bị động nhưng lại phải chịu phỏ thai to, lý do cú thể đơn thuần là yếu tố xó hội, bệnh lý của thai hay cũn cú những lý do khỏc. Nghiờn cứu của Nguyễn Thị Hồng Minh [88] cũng cho thấy tỷ lệ cỏc đối tượng cú trỡnh độ đại học và sau đại học chiếm cao nhất (65%). Trỏi lại, tỷ lệ này khỏ thấp trong một số nghiờn cứu: Bunxu Inthapatha [8]: 24,6%; Carbonell [78]: 7,8%. Cú thể thấy tỷ lệ khỏ lớn học sinh và sinh viờn phỏ thai mà nguyờn nhõn chủ yếu là chưa cú gia đỡnh. Điều này phự hợp với tỷ lệ thai phụ cú trỡnh độ đại học và sau đại học khỏ cao. Đõy là một vấn đề rất đỏng được quan tõm của toàn xó hội vỡ đõy là thế hệ trẻ, thế hệ tương lai của đất nước, nhưng bản thõn họ lại chưa được trang bị đầy đủ kiến thức về sinh lý, giỏo dục giới tớnh, an toàn tỡnh dục và cỏc biện phỏp trỏnh thai. Vỡ vậy trong những năm gần đõy, Bộ giỏo dục đó đưa chương trỡnh giỏo dục giới tớnh vào chương trỡnh giảng dạy phổ thụng. Giỏo dục giới tớnh cũng đó dần dần được đưa vào trong mỗi gia đỡnh. Tuy nhiờn cỏc cơ quan chức năng vẫn nờn cú
những biện phỏp tớch cực hơn nữa để trang bị tốt hơn kiến thức cho tầng lớp thanh thiếu niờn nhằm hạn chế tỷ lệ mang thai ngoài ý muốn.
4.1.1.3. Đặc điểm về tỡnh trạng hụn nhõn và lý do phỏ thai
Trong nghiờn cứu này, theo kết quả nghiờn cứu tại Biểu đồ 3.2 số bệnh nhõn chưa lấy chồng cú 182 trường hợp chiếm tỷ lệ 81,6%; cũn lại đó lấy chồng cú 41 trường hợp chiếm tỷ lệ 18,4%.
Cũng theo kết quả tại Bảng 3.3 đa số cỏc trường hợp phỏ thai đang là học sinh chiếm 50,7%; số trường hợp phỏ thai là sinh viờn cú 53 chiếm 23,7%; số trường hợp phỏ thai vỡ dị tật chiếm 11,2%; lý do phỏ thai vỡ chưa cú chồng chiếm 9,4% và phỏ thai vỡ nhiễm rubella cú 11 trường hợp chiếm 5%.
Rừ ràng, lý do phỏ thai vỡ bệnh nhõn đang là học sinh, sinh viờn chiếm tỷ lệ cao nhất. Như vậy, nếu gộp chung lại lý do phỏ thai là học sinh và sinh viờn chiếm tỷ lệ 74,4%, cỏc nghiờn cứu khỏc về phỏ thai quý II cũng cho thấy, tỷ lệ học sinh, sinh viờn phỏ thai quý II cũng rất cao, phần lớn đối tượng nghiờn cứu cũn rất trẻ, là học sinh sinh viờn, thiếu kiến thức và hiểu biết nờn dẫn đến tỡnh trạng phỏ thai ngoài ý muốn khi thai đó khỏ lớn ở tuổi thai ba thỏng giữa, vỡ vậy cỏc đối tượng này thường chưa cú tiền sử cú thai trước đõy. Tiền sử sinh đẻ và tiền sử phỏ thai luụn cú sự liờn quan mật thiết và ảnh hưởng tới kết quả của phương phỏp phỏ thai bằng thuốc. Ở những thai phụ đó từng cú thai trước đõy, nhất là cỏc thai phụ đó sinh con, khả năng phỏ thai thành cụng dường như sẽ cao hơn so với cỏc thai phụ chưa cú thai lần nào.
Một nghiờn cứu của Đỗ Đức Văn [72]. kiến thức của VTN về mang thai cho thấy, cú tới 62,6% HS nam biết đỳng “Từ khi nào một bạn nam cú thể làm bạn nữ cú thai ” và 71% HS nữ biết đỳng “Từ khi nào một bạn nữ cú thể cú thai ”, tỷ lệ này của Đỗ Thu Hồng là 42,5%) và Nguyễn Văn Nghị (Tại Chớ Linh - Hải Dương là 33,5%) . Cũng theo Đỗ Đức Văn [72], để khảo sỏt sõu hơn kiến thức của đối tượng về sự thụ thai, một cõu hỏi được đưa ra là
“Theo bạn, QHTD vào thời điểm nào thỡ người phụ nữ dễ cú thai nhất” với nhiều đỏp ỏn khỏc nhau, trong đú đỏp ỏn đỳng là thời điểm giữa hai kỳ kinh: Cú 22,4% đối tượng đó trả lời đỳng cõu này. Trong cõu hỏi “Cú thể mang thai hay khụng dự chỉ QHTD một lần” kết quả hiểu biết trong nghiờn cứu của tỏc giả Đỗ Đức Văn chiếm 73,1%, trong khi cú sự tương đồng trong nghiờn cứu của Nguyễn Văn Nghị (32%) và nghiờn cứu của A.Ab Rahman & cộng sự (30,4%) [89].
Lý do phỏ thai vỡ chưa cú chồng chiếm 9,4%; nghiờn cứu khỏc của Nguyễn Thị Lan Hương [75], tỷ lệ phỏ thai quý II vỡ chưa chồng chiếm 54,61%, so sỏnh với cỏc tỏc giả thấy tỷ lệ chưa chồng phỏ thai quý II dao động từ 25,8% đến 65,39%.
Bảng 4.1. So sỏnh đặc điểm về tỡnh trạng hụn nhõn với kết quả nghiờn cứu của một số tỏc giả khỏc
Tỏc giả Đó cú chồng (%) Chưa cú chồng (%)
Phan Thành Nam (2006) [36] 74,2 25,8
Bunxu Inthapatha (2006) [8] 38,4 61,6
Phan Thanh Hải (2008) [9] 52,6 47,4
Nguyễn Thị Lan Hương (2012) 75] 43,85 và 46,15 54,61 và 53,85
Hà Mạnh Tuấn (2013) 18,4% 81,6%
Cú thể nhận thấy tỷ lệ phụ nữ chưa kết hụn trong cỏc nghiờn cứu cú sự khỏc biệt khỏ rừ rệt. Trong nghiờn cứu của Lờ Thị Bảy và Bunxu Inthapatha, số trường hợp chưa kết hụn chiếm đa số (65,39% và 61,6%), cũn trong nghiờn cứu của Phan Thành Nam số trường hợp chưa kết hụn chỉ chiếm tỷ lệ khỏ nhỏ là 25,8%. Kết quả của luận ỏn gần tương tự so với Phan Thanh Hải, cú số trường hợp chưa kết hụn và đó kết hụn gần tương đương nhau.
Theo Nguyễn Thị Lan Hương (2012) [75], tỷ lệ phụ nữ chưa kết hụn chiếm 54,61% mặt khỏc việc phỏ thai to cú nhiều nguy cơ tổn thương cả về thể chất và tinh thần, cú thể gõy những hậu quả nghiờm trọng về sau như vụ sinh, chửa ngoài TC... điều đú càng nhấn mạnh thờm tầm quan trọng của việc trang bị kiến thức về cỏc biện phỏp trỏnh thai cũng như tỡnh dục an toàn cho thế hệ trẻ. Cũng theo tỏc giả, cỏc thai phụ đến phỏ thai với rất nhiều lý do khỏc nhau. Lý do phỏ thai hay gặp nhất là chưa cú chồng chiếm 53,84%, thai bất thường chiếm 12,31% tương đương với nghiờn cứu của chỳng tụi ở bảng 3.5 tỷ lệ thai dị tật chiếm 11,2%. Cỏc lý do khỏc như kinh tế khú khăn, con cũn nhỏ, gia đỡnh khụng hạnh phỳc, chụp X quang hoặc uống một số thuốc khi mang thai... chiếm tỷ lệ thấp hơn.
Cũng như hầu hết cỏc nghiờn cứu khỏc, số thai phụ chưa cú chồng đến