KẾT QUẢ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH XẢY RA TRÊN đÀN CHIM TRĨ đỎ KHOANG CỔ NUÔI TẠI VIỆN CHĂN NUÔI QUỐC GIA

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Khảo sát tình hình dịch bệnh và nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý CỦA BỆNH DO salmonella gây ra trên đàn chim trĩ đỏ khoang cổ nuôi tại viện chăn nuôi quốc gia (Trang 43)

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1. KẾT QUẢ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH XẢY RA TRÊN đÀN CHIM TRĨ đỎ KHOANG CỔ NUÔI TẠI VIỆN CHĂN NUÔI QUỐC GIA

CHIM TRĨ đỎ KHOANG CỔ NUÔI TẠI VIỆN CHĂN NUÔI QUỐC GIA 4.1.1. Kết quả xác ựịnh các bệnh và tỷ lệ mắc một số bệnh thường gặp trên ựàn chim trĩ ựỏ

Chim trĩ ựỏ khoang cổ bắt ựầu ựược nuôi dưỡng và nghiên cứu tại Trung tâm thực nghiệm và bảo tồn vật nuôi - Viện chăn nuôi từ cuối năm 2008. Với số lượng gần 100 con bố mẹ cho ựến nay quy mô ựàn chim ựã tăng cả về số lượng và chất lượng. Do chim trĩ ựỏ là ựối tượng vật nuôi mới ở Việt Nam và do tài liệu nghiên cứu về chúng ở trong nước cũng như trên thế giới còn hạn chế, nên việc chăm sóc nuôi dưỡng và tiến hành các nghiên cứu trên ựối tượng này còn gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, do khả năng thắch nghi tốt với ựiều kiện chăn nuôi của Việt Nam nói chung và của Viện chăn nuôi quốc gia nói riêng nên qui mô ựàn chim ngày càng tăng.

để thuận tiện cho việc khảo sát tình hình dịch bệnh xảy ra trên ựàn chim trĩ ựỏ, chúng tôi tiến hành ựiều tra quy mô ựàn chim trĩ ựỏ tại Trung tâm trong thời gian từ tháng 3 năm 2010 ựến tháng 03 năm 2011. Kết quả ựược thể hiện ở bảng 4.1.

Bảng 4.1: Qui mô ựàn chim trĩ ựỏ nuôi tại Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn vật nuôi- Viện Chăn nuôi ( 3/2010 - 3/2011).

Chỉ tiêu Tháng Chim con (0-8 tuần) Chim dò (8-12 tuần) Chim hậu bị (12 - 32 tuần) Chim S.Sản (> 32 tuần) Tổng 3/2010 195 - - 96 291 4/2010 133 - - 95 228 5/2010 238 102 - 94 434 6/2010 518 98 - 92 708 7/2010 550 234 108 90 1072 8/2010 416 247 250 90 1003 9/2010 294 376 279 88 1037 10/2010 254 361 265 80 960 11/2010 172 358 246 80 856 12/2010 186 357 238 79 860 1/2011 175 274 159 135 743 2/2011 65 226 157 126 574 3/2011 90 224 155 126 595 (đơn vị: con)

Như vậy, trong thời gian từ tháng 3/2010 ựến tháng 3/2011 số lượng chim trĩ ựỏ tăng lên rõ rệt, và tăng mạnh trong 3 tháng giữa năm: tháng 7/2010 với 1072 con, tháng 8/2010 với 1003 con, tháng 9/2010 có 1037 con. điều này cho thấy chim trĩ phát triển tốt vào thời gian nắng ấm trong năm. Chim trĩ ựỏ có ựặc ựiểm sinh lý khác với gà: mùa sinh sản của chim trĩ bắt ựầu từ mùa xuân ựến hết mùa thu của năm và có thể kéo dài ựến mùa xuân năm saụ Chim trĩ ựỏ thường bắt ựầu ựẻ trứng từ tháng thứ 7 và ựẻ kéo dài trong một năm, tập trung ựẻ với tỷ lệ cao trong 4 tháng ựầu tiên, sau ựó giảm dần. Bên cạnh ựó là nhờ việc áp dụng những biện pháp

kỹ thuật quan trọng trong chăn nuôi ựể tăng khả năng sinh sản, tỷ lệ ấp nởẦ nên số lượng chim trĩ tăng mạnh trong những tháng có nhiều trứng.

Tuy nhiên, ở các tháng 10, 11, 12 và 01, 02 của năm sau số lượng chim lại giảm, ựặc biệt ở chim con, sau ựó là chim dò và chim hậu bị. Có nhiều nguyên nhân làm số lượng chim giảm trong thời gian này như: sức ựề kháng giảm, ựiều kiện chăm sóc nuôi dưỡng, vệ sinh chuồng trại không tốt, chế ựộ dinh dưỡng không ựảm bảoẦ Và một trong những nguyên nhân quan trọng không thể không kể ựến là tình hình dịch bệnh ựặc biệt là bệnh truyền nhiễm.

Trong quá trình chăn nuôi, chim trĩ ựỏ cũng mắc một số bệnh và các bệnh này ựều gặp ở trên gia cầm, cụ thể là gà. Các bệnh gặp ở chim trĩ là: Bệnh do

Salmonella (thường gặp ở giai ựoạn chim con) và gây hao hụt số lượng; bệnh cầu trùng, viêm ruột hoại tử do Clostridium spp gây ra; tụ huyết trùng; bệnh

Ẹcoli; bệnh do vi rút ( bệnh newcastle, bệnh gumboroẦ).

Trong khuôn khổ của luận vặn, chúng tôi ựi sâu theo dõi một số bệnh thường xảy ra và gây thiệt hại ựáng kể ựến công tác nuôi dưỡng chim trĩ qua tiến hành theo dõi các lô chim xuống chuồng ngẫu nhiên ( 4 ngày xuống một lô), kết hợp với ghi chép từ phòng kỹ thuật của Trung tâm. Chúng tôi nhận thấy bệnh xảy ra trên chim trĩ thường là sự kết hợp và kế phát nhiều bệnh với nhaụ để khẳng ựịnh bệnh nào là tiên phát, bệnh nào là kế phát ựòi hỏi phải có phân tắch và xét nghiệm. Do nhiều yếu tố nên chúng tôi chỉ căn cứ vào kết quả mổ khám lâm sàng kết hợp với ghi chép sổ sách từ trước tại Trung tâm ựể thống kê và trình bày kết quả. Thực tế bệnh do Ẹcoli là một bệnh thường trực ở tất cả các lứa tuổi và giai ựoạn phát triển của chim trĩ. Ở giai ựoạn chim con nó gây ra cùng một triệu chứng là: chim bị ựi ỉa phân trắng và chết với tỷ lệ khá caọ Chắnh vì vậy chúng tôi xếp nhóm bệnh này chung với nhóm bệnh do Salmonella

Bảng 4.2: Tỷ lệ mắc một sô bệnh thường gặp ở ựàn chim trĩ ựỏ nuôi tại Viện chăn nuôi Quốc gia Loại bệnh Chỉ tiêu Bệnh do Salmonella Bệnh Cầu trùng Bệnh Viêm ruột hoại tử Bệnh Tụ huyết trùng Bệnh Newcastle Bệnh do Nguyên nhân khác Loại chim Số con theo dõi Số con mắc Tỷ lệ (%) Số con mắc Tỷ lệ (%) Số con mắc Tỷ lệ (%) Số con mắc Tỷ lệ (%) Số con mắc Tỷ lệ (%) Số con mắc Tỷ lệ (%) Chim con 4181 328 7,58 154 3,68 254 6,08 0 0,00 125 2,99 38 0,91 Chim dò 2848 78 2,74 15 0,53 69 2,42 22 0,77 105 3,69 0 0,00 Chim sinh sản 220 4 1,82 0 0,00 2 0,91 5 2,27 7 3,18 3 1,36

Như vậy, qua theo dõi 4181 con chim con (từ 0-8 tuần tuổi) của các lô chim xuống chuồng từ 03/2010 ựến 03/2011 chúng tôi nhận thấy: Trong tổng số 4181 con có 328 con chết do nghi mắc Salmonella, chiếm tỷ lệ 7,58%; bệnh cầu trùng 154 con nghi mắc, chiếm tỷ lệ 3,68%; bệnh viêm ruột hoại tử do

Clostridium spp là 254, chiếm 6,08%; bệnh tụ huyết trùng là 0%; bệnh Newcastle có 125 con nghi mắc, chiếm tỷ lệ là 2,99% và 38 con chết do các nguyên nhân khác (do các tác nhân cơ giới: giẫm ựạp, chết nóng, ăn vỏ trấu, kẹp chân,Ầ) chiếm tỷ lệ 0,91%.

Tương tự, qua theo dõi 2848 con chim dò, chúng tôi thu ựược kết quả lần lượt là: Bệnh do Salmonella có 78 con nghi mắc, chiếm tỷ lệ 2,74%; bệnh do cầu trùng có 15 con nghi mắc, chiếm tỷ lệ 0,53%; bệnh do viêm ruột hoại tử có 69 con nghi mắc, chiếm 2,42%; bệnh do tụ huyết trùng có 22 con nghi mắc, chiếm tỷ lệ là 0,77%; bệnh Newcastle có 105 con nghi mắc, chiếm tỷ lệ là 3,69%; do nguyên nhân khác là 0%.

Theo dõi 220 con chim sinh sản, kết quả chúng tôi thu ựược là: Bệnh do

Salmonella có 4 con nghi mắc, chiểm tỷ lệ là 1,82%; bệnh cầu trùng là 0%; bệnh viêm ruột hoại tử có 2 con nghi mắc, chiếm tỷ lệ 0,91%; bệnh tụ huyết trùng có 5 con nghi mắc, chiếm tỷ lệ là 2,27%; bệnh Newcastle có 7 con nghi mắc, chiếm tỷ lệ 3,18%; bệnh do nguyên nhân khác có 3 con chết, chiếm tỷ lệ 1,36%.

Qua ựó chúng tôi thấy ựàn chim trĩ nuôi tại trung tâm trong thời gian từ tháng 03/2010 ựến tháng 03/2011 có mắc và chết do một số bệnh với một tỷ lệ nhất ựịnh ở các giai ựoạn khác nhau trong quá trình phát triển của chim trĩ. Do ựiều kiện của ựề tài nên trong quá trình theo dõi tình hình dịch bệnh, chúng tôi chỉ xem xét bệnh Newcastle trên chim trĩ ở khắa cạnh liệt kê thông báọ Tuy vậy, trong quá trình lấy bệnh phẩm (máu, nội tạngẦ) làm các phản ứng xét nghiệm (phản ứng huyết thanh học), chúng tôi nhận thấy chim trĩ ựỏ khá mẫn cảm với virus Newcastle: Ở ựàn chim con, qua theo dõi 4181 con có 125 con chết, chiếm tỷ lệ 2,99%; ựàn chim dò có 105 con chết chiếm tỷ lệ là 3,69%; ựàn chim sinh

sản (220 con) có 7 con chết, chiếm tỷ lệ 3,18%. Theo qui trình phòng bệnh của Trung tâm thì ựàn chim trĩ ựược phòng bệnh Newcastle theo lịch như trên gia cầm nhưng thực tế một số lượng nhất ựịnh chim trĩ vẫn mắc và chết. Nguyên nhân có thể do chất lượng vacxin, kỹ thuật làm vacxin Newcastle chưa ựược tốt hoặc do khả năng ựáp ứng miễn dịch của chim trĩ ựỏ với vacxin Newcastle không giống nhau ở tất cả các con trong ựàn.

Trong nhóm bệnh gây ra do vi khuẩn chúng tôi nhận thấy: Bệnh do

Salmonella gây ra chiếm một tỷ lệ cao ở giai ựoạn chim con và chim dò (7,58% và 2,74%), ựặc biệt là chim con gây hao hụt một số lượng lớn nhưng ở giai ựoạn sinh sản thì tỷ lệ này lại thấp (1,82%). Chim sinh sản thường chết do bệnh tụ huyết trùng (2,27%). Kết quả này cho thấy bệnh gây ảnh hưởng lớn nhất cho chim ở 2 giai ựoạn này là bệnh do Salmonella. Nguyên nhân ựược cho từ nhiều khắa cạnh: Thứ nhất là chim con khi mới nở có sức sống yếu nên dễ nhiễm bệnh từ môi trường bênh ngoài (máy ấp nở, chuồng trại, dụng cụ chăn nuôiẦ). Thứ hai là ựiều kiện khắ hậu, ựộ ẩm của môi trường, nếu môi trường không tốt (mưa nhiều, trời lạnh ẩmẦ) sẽ làm giảm nhanh sức sống của chim trĩ con. Chim trĩ thường chịu nóng tốt nhưng chịu lạnh lại rất kém. đây là một yếu tố quan trọng quyết ựịnh ựến sự thành công của quá trình nuôi úm chim con. Thứ ba là do nguồn trứng giống có bị nhiễm Salmonella không.

Kết quả so sánh tỷ lệ mắc một số bệnh thường gặp ở chim trĩ theo từng nhóm chim ựược biểu diễn bằng hình 4.1: Tỷ lệ mắc một số bệnh thường gặp ở chim trĩ ựỏ theo các nhóm tuổị Hình 4.1 cho thấy cột biểu diễn tỷ lệ mắc

Salmonella ở nhóm chim con cao hơn so với hai nhóm chim (nhóm chim dò và nhóm chim sinh sản). Bên cạnh ựó, các cột thể hiện tỷ lệ mắc các bệnh khác như bệnh cầu trùng và bệnh viêm ruột hoại tử do Clostridium spp cũng cao hơn so với hai nhóm chim còn lạị Bệnh do nguyên nhân khác cũng chiếm một tỷ lệ khá cao trong các nhóm. Bệnh gây thiệt hại ựến công tác nuôi dưỡng chim trĩ phải kể ựến tiếp theo là bệnh cầu trùng và bệnh viêm ruột hoại tử (do Clostridium spp).

Do ựiều kiện môi trường và chuồng úm nên chim trĩ thường mắc hai bệnh này ở giai ựoạn chim dò và chim con. Hai bệnh này có gây hao hụt với một tỷ lệ nhất ựịnh.

Như vậy ảnh hưởng của dịch bệnh và những tác ựộng khác từ môi trường

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Khảo sát tình hình dịch bệnh và nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý CỦA BỆNH DO salmonella gây ra trên đàn chim trĩ đỏ khoang cổ nuôi tại viện chăn nuôi quốc gia (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)