Điều trị bệnh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Khảo sát tình hình dịch bệnh và nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý CỦA BỆNH DO salmonella gây ra trên đàn chim trĩ đỏ khoang cổ nuôi tại viện chăn nuôi quốc gia (Trang 31 - 33)

Khi gà mắc Salmonellosis, công tác ựiều trị gà bệnh thường ắt mang lại kết quả, mà nó chỉ có ý nghĩa làm giảm tổn thất kinh tế. Trong khi ựiều trị cần chú ý loại bỏ các nguyên nhân khởi ựầu làm bệnh kế phát, cần nâng cao sức ựề kháng của gia cầm và loại bỏ các nguyên nhân tiên phát (như ghép với một số bệnh truyền nhiễm khác) thì công tác ựiều trị mới mang lại kết quả caọ

Việc sử dụng kháng sinh ựể ựiều trị cho các ựàn gà bị bệnh do Salmonella

gây ra như Ampixilin, Furazolidon, Tetracyclin, NeotesolẦ của nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy: thuốc kháng sinh không diệt hết ựược vi khuẩn.

Theo Lê Hồng Mận, Hoàng Hoa Cương, 1995[8] dùng Furazolidon với liều 450g/1 tấn thức ăn sau ựó dùng Oxytetracyclin 50mg/gà trong 5 ngày, cũng cho kết quả cao trong ựiều trị.

Nguyễn Hữu Vũ, Phạm Sỹ Lăng, 1996[14] dùng Neotesol liều lượng 60- 120ng/1kgP/3 ngày ựể phòng chữa bệnh Salmonellosis cho gà.

Trần Thị Hạnh và cs, (1996- 2000), ựã sử dụng một số kháng sinh ựể hạn chế Salmonella ở gà công nghiệp. Thắ nghiệm ựược bố trắ trên 3 lô: Lô 1 sử dụng Neomycin với liều 120 mg/ kg P, bổ sung vào nước uống ựiều trị trong 5 ngày liên tục, sau ựó cứ 2 tuần lại nhắc lại 1 lần. Lô 2 sử dụng Colistin với liều 40 ppm trộn vào thức ăn, ựiều trị 5 ngày liên tục, sau ựó nhắc lại 1 lần. Lô 3 ựối chứng sử dụng Anflox chỉ dùng khi cần thiết (khi thấy gà có dấu hiệu ựi ỉa chảy), với liều 12 mg/ kg P.

Kết quả cho thấy Salmonella giảm ựáng kể sau khi ựiều trị: Ở lô 1 giảm từ 25,63% xuống còn 8%; lô 2 giảm 11, 63%. Tiến hành nuôi cấy bệnh phẩm là cơ quan phủ tạng của phôi thai không nở ựược sau 21 ngày ấp, gà con chết lúc 1 ngày tuổi ở lô 1 và lô 2 ựều không tìm thấy Salmonellạ Từ ựó chứng tỏ rằng 2 loại kháng sinh dùng cho lô 1 và lô 2 ựã hạn chế Salmonella lây truyền qua trứng. Việc sử dụng các kháng sinh trên không làm giảm tỷ lệ ựẻ và tỷ lệ ấp nở của trứng,

Bệnh do Salmonella gây nên ựã làm thiệt hại về kinh tế khá lớn, công tác phòng và chữa bệnh phải thực hiện trong thời gian dài, ựàn gà có thể sạch

Salmonella trong giai ựoạn phát triển do gà có sức ựề kháng caọ Nhưng do yếu tố bệnh truyền qua trứng ựóng vai trò quan trọng trong quá trình lan truyền bệnh, cho nên chỉ lấy trứng từ các ựàn gà giống biết chắc chắn là sạch

Salmonellạ

Ngành chăn nuôi ở Việt Nam không ngừng phát triển , hệ thống cung cấp con giống phức tạp, quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ. Việc nghiên cứu tiếp theo về

Salmonela càng cần thiết, góp phần làm cho người chăn nuôi có những nhận thức về thiệt hại do Salmonella gây ra, giúp họ thực hiện những biện pháp hữu hiệu phòng trừ bệnh làm sạch môi trường chăn nuôi và nân cao năng suất chăn nuôị

PHẦN III

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Khảo sát tình hình dịch bệnh và nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý CỦA BỆNH DO salmonella gây ra trên đàn chim trĩ đỏ khoang cổ nuôi tại viện chăn nuôi quốc gia (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)