Để khắc phục cỏc tỏc động từ mặt trỏi của sự phỏt triển kinh tế - xó hội, trong thời gian tới, cỏc cấp, cỏc ngành ở tỉnh Thanh Húa núi riờng và cả nước núi chung cần phải tiến hành một số biện phỏp sau để gúp phần đấu
Thứ nhất, thực hiện những hoạt động nhằm hạn chế tỏc động tiờu cực
do đời sống kinh tế khú khăn đem lại, cụ thể: Tập trung thực hiện cú hiệu quả cỏc chớnh sỏch hỗ trợ giảm nghốo chung (hỗ trợ sản xuất, dạy nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người nghốo; hỗ trợ về giỏo dục và đào tạo; hỗ trợ về y tế; hỗ trợ về nhà ở; hỗ trợ người nghốo tiếp cận cỏc dịch vụ trợ giỳp phỏp lý; hỗ trợ người nghốo hưởng thụ văn húa, thụng tin) và cỏc chớnh sỏch hỗ trợ giảm nghốo đặc thự (hộ nghốo, người nghốo dõn tộc thiểu số; hộ nghốo, người nghốo sinh sống ở huyện nghốo, xó nghốo và thụn, bản đặc biệt khú khăn; chớnh sỏch ưu đói đối với huyện nghốo, xó nghốo). Chớnh sỏch giảm nghốo cần được xõy dựng theo hướng thực hiện mục tiờu giảm nghốo bền vững, hỗ trợ phỏt triển năng lực cú điều kiện để thỳc đẩy ý chớ tự vươn lờn của chớnh bản thõn người nghốo, địa phương nghốo; đẩy mạnh thực hiện phõn cấp đến cơ sở, mở rộng sự tham gia của người dõn. Nguồn lực của Nhà nước giữ vai trũ quyết định, cần được ưu tiờn và bố trớ kịp thời để thực hiện cỏc chớnh sỏch và chương trỡnh giảm nghốo, ưu tiờn cho cỏc địa bàn nghốo (huyện nghốo, xó nghốo, thụn bản đặc biệt khú khăn). Đồng thời cú cơ chế để huy động nguồn lực hỗ trợ từ cộng đồng, doanh nghiệp, cỏc tổ chức quốc tế và chớnh bản thõn hộ nghốo trong thực hiện mục tiờu giảm nghốo; cỏc chớnh sỏch và nguồn lực phải được cụng khai, minh bạch, hỗ trợ đỳng đối tượng và hiệu quả.
Những hoạt động này cú tỏc dụng giải quyết tỡnh trạng nghốo đúi, nõng cao thu nhập cho người nghốo, cải thiện và nõng cao chất lượng cuộc sống trong nhõn dõn núi chung cũng như người nghốo núi riờng, giỳp họ tiếp cận được với những dịch vụ xó hội căn bản như y tế, giỏo dục, văn húa... Khi cuộc sống bớt khú khăn, điều kiện để được học tập và giỏo dục tốt hơn, hạn chế được những xử sự mang tớnh bột phỏt, mang tớnh bạo lực và do đú hạn chế xảy ra việc phạm cỏc tội xõm phạm sức khỏe của con người.
Thứ hai, hạn chế tỏc động tiờu cực do tỡnh trạng thất nghiệp đem lại.
Cụ thể: Đẩy mạnh phỏt triển kinh tế để tạo việc làm; phỏt triển cỏc ngành nghề truyền thống và hỗ trợ phỏt triển cỏc ngành nghề tại địa phương; đào tạo
lao động gắn với mục tiờu và kế hoạch sử dụng lao động; cần triển khai thực hiện một loạt cỏc giải phỏp về định hướng nghề nghiệp; tư vấn nghề nghiệp và giới thiệu việc làm, tổ chức sàn giao dịch việc làm; phỏt triển thụng tin thị trường lao động; đổi mới cụng tỏc dạy nghề theo hướng đỏp ứng nhu cầu thực tế trước mắt và lõu dài; hỗ trợ doanh nghiệp trong việc đào tạo lại và tạo điều kiện cho người lao động học tập suốt đời để khụng lạc hậu trước cụng nghệ mới và đẩy mạnh xuất khẩu lao động; thực hiện việc lồng ghộp cỏc chương trỡnh mục tiờu về việc làm với cỏc chương trỡnh, dự ỏn khỏc nhằm nõng cao chất lượng cung, điều chỉnh cung lao động phự hợp cầu lao động, đẩy mạnh kết nối cung - cầu và trực tiếp làm tăng quy mụ việc làm hay giỏn tiếp tạo ra việc làm mới... Từ đú tạo nhiều việc làm cho người lao động, nõng cao hiệu quả sử dụng thời gian lao động ở nụng thụn và giảm tỡnh trạng thất nghiệp ở đụ thị. Khi được đỏp ứng về nhu cầu việc làm, con người sẽ lao động để phục vụ cho nhu cầu của bản thõn và gia đỡnh, trỏnh được những ức chế tõm lý do khụng cú việc làm. Bờn cạnh đú, cú việc làm đồng nghĩa với hạn chế được thời gian rảnh rỗi, người lao động khụng cũn thời gian để tụ tập rượu chố, cờ bạc...
Thứ ba, cần tiến hành cỏc hoạt động nõng cao chất lượng giỏo dục trong gia đỡnh và nhà trường.
Cỏc bậc phụ huynh cần được nõng cao tri thức về phũng, chống tội phạm, tệ nạn xó hội để hiểu được tội phạm và tệ nạn xó hội là gỡ, những nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan dẫn đến việc gõy ra cỏc hành vi này; tội phạm và tệ nạn xó hội gõy ra tỏc hại gỡ cho bản thõn, gia đỡnh và xó hội để họ cú định hướng và cú biện phỏp quản lý, giỏo dục con cỏi. Xõy dựng gia đỡnh thực sự là tổ ấm cho cỏc em lớn khụn và trưởng thành. Phỏt động và đẩy mạnh phong trào thi đua xõy dựng gia đỡnh văn húa tới từng địa bàn dõn cư; tổ chức hội thảo cú nội dung về vai trũ, trỏch nhiệm giỏo dục con cỏi của cỏc bậc phụ huynh cũng như sự cần thiết phối hợp giỏo dục gia đỡnh với giỏo dục nhà trường. Tăng cường sự phối hợp giữa gia đỡnh và nhà trường, giữa nhà trường
chống vi phạm phỏp luật của học sinh, sinh viờn. Cụ thể là, cỏc cơ sở đào tạo cú trỏch nhiệm trong việc quản lý, giỏo dục học sinh, sinh viờn trong cỏc trường học, đưa nội dung giỏo dục phỏp luật và cỏc quy định bảo vệ an ninh trật tự vào chương trỡnh giỏo dục chớnh khúa ở cỏc cấp học. Đào tạo và bồi dưỡng để nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ quản lý giỏo dục; nõng cao chất lượng dạy và học trong cỏc nhà trường, giỏo dục học sinh một cỏch toàn diện trong đú chỳ trọng phỏt triển kỹ năng sống; củng cố, phỏt triển hệ thống trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ và nõng cao chất lượng cỏc trường tiểu học và trung học ở cỏc địa bàn vựng sõu, vựng xa... Những hoạt động trờn nếu được thực hiện tốt sẽ gúp phần vào việc hỡnh thành nhõn cỏch cho học sinh, cú học vấn và cú đạo đức, biết tụn trọng quyền lợi của cỏ nhõn khỏc.
Những biện phỏp đó kể trờn, để thực hiện tốt cần phải cú sự nỗ lực của cỏc cấp, cỏc ngành, của toàn thể nhõn dõn. Trong đú vai trũ chủ đạo từ phớa cỏc cơ quan chức năng. Cần cú kế hoạch chi tiết, phự hợp với điều kiện thực tế của địa phương để tăng cường tớnh khả thi.