Hoàn thiện về tội cố ý gõy thƣơng tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khỏc do vƣợt quỏ giới hạn phũng vệ chớnh đỏng (Điều 106)

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các tội xâm phạm sức khỏe của con người theo Luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa (Trang 95 - 98)

sức khỏe của ngƣời khỏc do vƣợt quỏ giới hạn phũng vệ chớnh đỏng (Điều 106)

Trờn cơ sở nghiờn cứu tội cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc do vượt quỏ giới hạn phũng vệ chớnh đỏng, chỳng tụi cú một số kiến nghị như sau:

Một là, về dấu hiệu định tội

Theo hướng dẫn của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao tại Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 05/01/1986 hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1985 thỡ hành vi xõm phạm tớnh mạng hoặc sức khỏe của người khỏc được coi là phũng vệ chớnh đỏng khi cú đầy đủ cỏc dấu hiệu sau đõy:

- Hành vi xõm hại những lợi ớch cần phải bảo vệ phải là hành vi phạm tội hoặc rừ ràng là cú tớnh chất nguy hiểm đỏng kể cho xó hội;

- Hành vi nguy hiểm cho xó hội đang gõy thiệt hại hoặc đe dọa gõy thiệt hại thực sự và ngay tức khắc cho những lợi ớch cần phải bảo vệ;

- Phũng vệ chớnh đỏng khụng chỉ gạt bỏ sự đe dọa, đẩy lựi sự tấn cụng, mà cũn cú thể tớch cực chống lại sự xõm hại, gõy thiệt hại cho chớnh người xõm hại;

- Hành vi phũng vệ phải cần thiết với hành vi xõm hại, tức là khụng cú sự chờnh lệch quỏ đỏng giữa hành vi phũng vệ với tớnh chất và mức độ nguy hiểm của hành vi xõm hại.

Cần thiết khụng cú nghĩa là thiệt hại do người phũng vệ gõy ra cho người xõm hại phải ngang bằng hoặc nhỏ hơn thiệt hại do người xõm hại đe dọa gõy ra hoặc đó gõy ra cho người phũng vệ.

Để xem xột hành vi chống trả cú cần thiết hay khụng, cú rừ ràng là quỏ đỏng hay khụng, thỡ phải xem xột toàn diện những tỡnh tiết cú liờn quan đến hành vi xõm hại và hành vi phũng vệ như: khỏch thể cần bảo vệ; mức độ thiệt hại do hành vi xõm hại cú thể gõy ra hoặc đó gõy ra và do hành vi phũng vệ gõy ra; vũ khớ, phương tiện, phương phỏp mà hai bờn đó sử dụng; nhõn thõn của người xõm hại; cường độ của sự tấn cụng và của sự phũng vệ; hoàn cảnh và nơi xảy ra sự việc... Đồng thời cũng phải chỳ ý yếu tố tõm lý của người phải phũng vệ cú khi khụng thể cú điều kiện để bỡnh tĩnh lựa chọn được chớnh xỏc phương phỏp, phương tiện chống trả thớch hợp, nhất là trong trường hợp họ bị tấn cụng bất ngờ.

Sau khi đó xem xột một cỏch đầy đủ, khỏch quan tất cả cỏc mặt núi trờn mà nhận thấy rừ ràng là trong hoàn cảnh sự việc xảy ra, người phũng vệ đó sử dụng những phương tiện, phương phỏp rừ ràng quỏ đỏng và đó gõy thiệt hại rừ ràng quỏ mức đối với hành vi xõm hại thỡ coi hành vi chống trả là khụng cần thiết và là vượt quỏ giới hạn phũng vệ chớnh đỏng. Ngược lại, nếu hành vi chống trả là cần thiết thỡ đú là phũng vệ chớnh đỏng.

Tinh thần của Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 05/01/1986 của Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao vẫn cú thể vận dụng để xỏc định cỏc trường hợp phũng vệ chớnh đỏng và vượt quỏ giới hạn phũng vệ chớnh đỏng quy định tại Điều 15 Bộ luật hỡnh sự. Tuy nhiờn, do cũn hạn chế về nhiều mặt nờn cả về lý luận cũng như thực tiễn xột xử cỏc văn bản trờn chưa quy định một cỏch đầy đủ những dấu hiệu của chế định phũng vệ chớnh đỏng, nờn thực tiễn xột xử cú khụng ớt trường hợp cũn cú nhận thức rất khỏc nhau về phũng vệ chớnh đỏng.

Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định hai trường hợp phạm tội do vượt quỏ giới hạn phũng vệ chớnh đỏng, đú là tội giết người do vượt quỏ giới hạn phũng vệ chớnh đỏng (Điều 96) và tội cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại sức

Tuy nhiờn, hành vi phạm tội do vượt quỏ giới hạn phũng vệ chớnh đỏng cũn là tỡnh tiết giảm nhẹ quy định tại điểm c khoản 1 Điều 46 Bộ luật hỡnh sự. Mặt khỏc, tại khoản 3 Điều 46 Bộ luật hỡnh sự quy định: "Cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ đó được Bộ luật hỡnh sự quy định là dấu hiệu định tội hoặc định khung thỡ khụng được coi là tỡnh tiết giảm nhẹ trong khi quyết định hỡnh phạt". Do đú

xung quanh vấn đề này cũn cú nhiều quan điểm khỏc nhau:

Quan điểm thứ nhất cho rằng, việc quy định phạm tội trong trường hợp vượt quỏ giới hạn phũng vệ chớnh đỏng là một tỡnh tiết giảm nhẹ vẫn cần thiết, vỡ thực tiễn xột xử cú một số trường hợp giết người hoặc cố ý gõy thương tớch thuộc trường hợp vượt quỏ giới hạn phũng vệ chớnh đỏng nhưng căn cứ vào tớnh chất và mức độ nguy hiểm của hành vi chống trả với hành vi phũng vệ chưa thuộc trường hợp quy định tại Điều 96 hoặc Điều 106 mà thuộc trường hợp tội phạm giết người quy định tại Điều 93 hoặc cố ý gõy thương tớch quy định tại Điều 106, thỡ người phạm tội vẫn được ỏp dụng tỡnh tiết giảm nhẹ là tội phạm trong trường hợp vượt quỏ giới hạn phũng vệ chớnh đỏng [35, tr. 24]. Quan điểm thứ hai cho rằng, việc quy định tỡnh tiết phạm tội trong trường hợp vượt quỏ giới hạn phũng vệ chớnh đỏng là tỡnh tiết giảm nhẹ là khụng cần thiết [35, tr. 24].

Theo chỳng tụi, quan điểm thứ nhất hợp lý hơn. Tuy nhiờn, vấn đề quan trọng là phải xỏc định trường hợp nào thỡ là dấu hiệu định tội của hai tội quy định tại Điều 96 và Điều 106 Bộ luật hỡnh sự, cũn trường hợp nào chỉ là tỡnh tiết giảm nhẹ quy định tại điểm c khoản 1 Điều 46 Bộ luật hỡnh sự? Cần cú sự định lượng cụ thể vượt bao nhiờu thỡ là dấu hiệu định tội, cũn vượt bao nhiờu chỉ là tỡnh tiết giảm nhẹ?

Đõy là vấn đề rất khú xỏc định cần phải cú hướng dẫn của cỏc cơ quan cú thẩm quyền để cú cỏch hiểu và ỏp dụng thống nhất trong phạm vi cả nước.

Hai là, phạm tội đối với nhiều người.

Phạm tội đối với nhiều người ở đõy được hiểu là tất cả những người bị thương đều phải cú tỷ lệ từ 31% trở lờn thỡ người phạm tội mới bị truy cứu

trỏch nhiệm hỡnh sự theo khoản 2 Điều 106 Bộ luật hỡnh sự. Nếu cú nhiều người bị thương, nhưng chỉ cú một người bị thương tật với tỷ lệ từ 31% trở lờn thỡ người phạm tội chỉ bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo khoản 1 Điều 106. Tuy nhiờn, thực tiễn xột xử cho thấy cú những trường hợp chỉ cú một người bị thương cú tỷ lệ thương tật từ 31% trở lờn và cú nhiều người khỏc bị thương tật dưới 31% nhưng tổng tỷ lệ thương tật của những người này từ 31% trở lờn, thậm chớ cú trường hợp trờn 61%. Vậy cú truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự người phạm tội theo khoản 2 Điều 106 hay khụng? [34, tr. 159]

Theo chỳng tụi, để bảo đảm nguyờn tắc cụng bằng, cơ quan cú thẩm quyền cần nghiờn cứu hướng dẫn theo hướng: Phạm tội đối với nhiều người, trong đú chỉ cú một người bị thương cú tỷ lệ thương tật từ 31% trở lờn và cũn nhiều người khỏc bị thương tật dưới 31% nhưng tổng tỷ lệ thương tật của những người này từ 31% trở lờn thỡ người phạm tội bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo khoản 2 Điều 106 Bộ luật hỡnh sự.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các tội xâm phạm sức khỏe của con người theo Luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)