sức khỏe của ngƣời khỏc (Điều 104)
Trờn cơ sở nghiờn cứu tội cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc, chỳng tụi cú một số kiến nghị hoàn thiện như sau:
Một là, về tỡnh tiết gõy cố tật nhẹ cho nạn nhõn. Trong lý luận cũng
như thực tiễn ỏp dụng về tỡnh tiết định khung tăng nặng "gõy cố tật nhẹ cho nạn nhõn" cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau, trong trường hợp người phạm tội
gõy ra cố tật cho đối tượng bị xõm hại với tỷ lệ thương tật vĩnh viễn trờn 11% cú bị ỏp dụng tỡnh tiết định khung tăng nặng "gõy cố tật nhẹ cho nạn nhõn"
hay khụng?
Theo quan điểm của tỏc giả Phạm Văn Thiệu (Tũa ỏn nhõn dõn tối cao) cho rằng cố tật với tỷ lệ thương tật dưới 11% cũn được ỏp dụng tỡnh tiết định khung tăng nặng "gõy cố tật nhẹ cho nạn nhõn" thỡ cố tật với tỷ lệ
thương tật từ 11% trở lờn đương nhiờn được ỏp dụng tỡnh tiết định khung tăng nặng này. Bởi vỡ nú tương xứng với tớnh chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, nếu khụng ỏp dụng tỡnh tiết "gõy cố tật nhẹ cho nạn nhõn"
trong trường hợp này mới chỉ căn cứ vào cõu chữ, khụng xột đến tinh thần của điều luật [46, tr. 45]. Quan điểm của tỏc giả Vũ Hồng Thờm cho rằng trường hợp người phạm tội gõy ra cố tật cho đối tượng bị xõm hại mà tỷ lệ thương tật trờn 11% thỡ khụng thể coi là cố tật nhẹ được mà phải là cố tật nặng, do phỏp luật chỉ quy định là gõy cố tật nhẹ cho nạn nhõn nờn đối với trường hợp này khụng thể ỏp dụng tỡnh tiết định khung tăng nặng "gõy cố tật nhẹ cho nạn nhõn" [45, tr. 22].
Chỳng tụi ủng hộ quan điểm thứ hai bởi lẽ người phạm tội gõy ra cố tật với tỷ lệ thương tật vĩnh viễn từ 11% trở lờn khụng thể coi là cố tật nhẹ
được nờn khụng cú căn cứ phỏp luật để ỏp dụng tỡnh tiết định khung tăng nặng
"gõy cố tật nhẹ cho nạn nhõn" đối với trường hợp này. Mặt khỏc, theo nguyờn
tắc cú lợi cho người phạm tội nờn khụng ỏp dụng tỡnh tiết định khung tăng nặng "gõy cố tật nhẹ cho nạn nhõn" trong trường hợp gõy ra cố tật với tỷ lệ thương tật từ 11% trở lờn.
- Về việc cú nờn quy định tỡnh tiết định khung tăng nặng "gõy cố tật
nhẹ cho nạn nhõn" trong Điều 104 Bộ luật hỡnh sự hay khụng?
Quan điểm của tỏc giả Phạm Văn Thiệu, nờn sửa tỡnh tiết "gõy cố tật nhẹ cho nạn nhõn" thành "gõy cố tật cho nạn nhõn" [46, tr. 45].
Quan điểm của tỏc giả Nguyễn Duy Giảng, chỉ nờn quy định tỡnh tiết định khung tăng nặng "gõy cố tật nhẹ cho nạn nhõn" tại khoản 1 Điều 104 Bộ luật hỡnh sự mà khụng nờn quy định tại khoản 2 và khoản 3 vỡ vết thương gõy cố tật nặng là vết thương do tớnh chất nghiờm trọng của hành vi nờn khi giỏm định đó xỏc định tỷ lệ thương tật cao, tựy theo bộ phận bị cố tật mà tỷ lệ thương tật đó được đưa vào làm yếu tố định khung hỡnh phạt nờn nếu quy định thờm cố tật nặng là tỡnh tiết định khung tăng nặng nữa thỡ dẫn đến sử dụng một tỡnh tiết hai lần để làm yếu tốt định khung hỡnh phạt [13, tr. 26]. Quan điểm của tỏc giả Nguyễn Anh Tuấn, nờn bỏ quy định tỡnh tiết định khung tăng nặng "gõy cố tật nhẹ cho nạn nhõn" trong quy định của tội cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc trong Bộ luật hỡnh sự vỡ cỏc tỡnh tiết khỏc cũn lại đó bao trựm hết tỡnh tiết này [56, tr. 80].
Theo chỳng tụi, quan điểm thứ nhất là hợp lý hơn cả vỡ nếu bỏ tỡnh tiết định khung tăng nặng này sẽ khụng đảm bảo việc nghiờm trị người phạm tội. Bờn cạnh đú, trường hợp người phạm tội "gõy cố tật cho nạn nhõn" thể hiện sự nguy hiểm hơn hẳn cỏc trường hợp phạm tội cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc thụng thường, tớnh chất thương tớch trong trường hợp này hoàn toàn khỏc so với thương tớch tạm thời. Quan điểm
nhõn" hướng đến tớnh chất, hậu quả của thương tớch đú, mà thương tật vĩnh
viễn khỏc thương tật tạm thời. Cũn quan điểm thứ ba chưa thực sự đỳng vỡ cỏc tỡnh tiết khỏc khụng hướng đến tớnh chất thương tớch, hậu quả do hành vi gõy thương tớch hoặc tổn hại cho sức khỏe của người khỏc của người phạm tội gõy ra. Mặt khỏc, trong y học khụng cú khỏi niệm "cố tật nặng" hay "cố tật nhẹ" mà chỉ cú khỏi niệm "cố tật", cũn nặng hay nhẹ là phụ thuộc vào tỷ lệ
thương tật của thương tớch đú [36, tr. 2].
Do vậy, chỳng tụi kiến nghị sửa đổi tỡnh tiết định khung tăng nặng
"gõy cố tật nhẹ cho nạn nhõn" thành "gõy cố tật cho nạn nhõn" sẽ đảm bảo
được khả năng bao trựm cũng như thể hiện được quan điểm nghiờm trị người phạm tội cú hành vi cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc mà hậu quả gõy ra cố tật cho nạn nhõn.
Hai là, về tỡnh tiết "cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe đối với người già yếu".
Cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe đối với người già yếu là một tỡnh tiết được quy định tại điểm d khoản 1 Điều 104 nhưng trong Bộ luật hỡnh sự lại khụng quy định như thế nào được coi là người già yếu. Tại tiểu mục 2.4 Mục 2 Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP thỡ người già được xỏc định là người từ 70 tuổi trở lờn; cũn theo Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP thỡ người quỏ già yếu được xỏc định là người từ 70 tuổi trở lờn hoặc là người từ 60 tuổi trở lờn nhưng thường xuyờn đau ốm.
Tuy nhiờn, trong hệ thống phỏp luật của nước ta hiện nay chỉ đề cập và giải thớch khỏi niệm "người cao tuổi". Theo quy định tại Điều 2 Luật người cao tuổi năm 2009 thỡ người cao tuổi là cụng dõn nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lờn.
Vậy trong khi Bộ luật hỡnh sự hiện hành chưa được sửa đổi, bồ sung thỡ Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao cú nờn sửa đổi, bổ sung tiểu mục 2.4 Mục 2 Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP theo hướng quy định người
già là người tử đủ 60 tuổi trở lờn cho phự hợp với Luật người cao tuổi khụng? Xung quanh vấn đề này cũn cú nhiều ý kiến khỏc nhau.
Theo quan điểm của luật sư Nguyễn Thanh Lương, Phú chủ nhiệm Đoàn luật sư tỉnh Bến Tre cho rằng quy định về người cao tuổi chủ yếu mang tớnh chất nhõn văn, nõng cao truyền thống kớnh trọng người cao tuổi. Người cao tuổi là những người cú thõm niờn sống chứ chưa chắc đó già yếu. Riờng trong lĩnh vực phỏp luật hỡnh sự, "người già" đồng nghĩa với yếu nờn cần
được phỏp luật bảo vệ hoặc giảm nhẹ hỡnh phạt. Vỡ vậy, nghị quyết hướng dẫn của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao là hoàn toàn hợp lý [17].
Theo quan điểm của tỏc giả Đinh Văn Quế cho rằng về xó hội cũng như về y sinh học thỡ người già và người cao tuổi giống nhau ở một điểm là độ tuổi. Xột về nhiều mặt, trong xó hội khụng nờn cú hai khỏi niệm khỏc nhau đều núi về một đối tượng lại được quy định ở hai văn bản phỏp luật khỏc nhau. Trong khi Quốc hội chưa sửa đổi, bổ sung Bộ luật hỡnh sự thỡ Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao cú thể sửa đổi, bổ sung tiểu mục 2.4 Mục 2 Nghị quyết số 01/2006 theo hướng: "Người già được xỏc định là người từ đủ
60 tuổi trở lờn" cho phự hợp với Luật người cao tuổi [37].
Theo tỏc giả chỉ nờn quy định là cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe đối với "người già" chứ khụng quy định như luật hiện hành là
"người già yếu". Và người già ở đõy là người từ 70 tuổi trở lờn bởi lẽ theo y
học, đối với người từ 70 tuổi trở lờn, cỏc bộ phận cơ thể đó lóo húa, hoạt động kộm hiệu quả, việc trao đổi chất và tỏi tạo tế bào diễn ra chậm. Vỡ vậy, người phạm tội cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe đối với đối tượng này là rất nguy hiểm vỡ khả năng phục hồi của họ là chậm.
Ba là, về tỡnh tiết cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe
đối với người nuụi dưỡng mỡnh
năm 1999 nờn trờn thực tế cũn nhiều quan điểm khỏc nhau về việc ỏp dụng tỡnh tiết này
Quan điểm thứ nhất cho rằng, chỉ cần người phạm tội cú hành vi cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người đó hoặc đang nuụi dưỡng mỡnh, dự quan hệ đú cú được phỏp luật thừa nhận hay khụng [6, tr. 290].
Quan điểm thứ hai cho rằng chỉ ỏp dụng tỡnh tiết định khung tăng nặng này nếu thỏa món hai điều kiện sau: a) nạn nhõn là người đó hoặc đang nuụi dưỡng người phạm tội; b) quan hệ nuụi dưỡng phải được phỏp luật thừa nhận [6, tr. 290].
Theo chỳng tụi, cả hai quan điểm trờn chưa thực sự hợp lý. Bởi lẽ, cỏc quan điểm trờn đều chưa xột tới thời gian nuụi dưỡng. Nếu nạn nhõn chỉ nuụi dưỡng người phạm tội cú vài ngày thỡ cú thể ỏp dụng tỡnh tiết định khung tăng nặng này hay khụng? Theo tụi chỉ ỏp dụng tỡnh tiết này nếu thỏa món ba điều kiện sau:
Thứ nhất, nạn nhõn là người đó hoặc đang nuụi dưỡng người phạm tội; Thứ hai, quan hệ nuụi dưỡng phải được phỏp luật thừa nhận;
Thứ ba, việc nuụi dưỡng phải được thực hiện trong một khoảng thời
gian hợp lý. Khoảng thời gian này được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền nghiờn cứu xỏc định cụ thể khoảng thời gian hợp lý là bao nhiờu năm.
Bốn là, về tỡnh tiết cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe
đối với thầy cụ giỏo của mỡnh
Tỡnh tiết định khung tăng nặng này được ỏp dụng nếu thỏa món hai điều kiện: a) nạn nhõn phải là thầy giỏo, cụ giỏo. Tức là người đó hoặc đang làm cụng tỏc giảng dạy theo biờn chế hoặc theo hợp đồng tại cơ quan, tổ chức cú chức năng giỏo dục, đào tạo, dạy nghề được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cho phộp; b) cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của nạn nhõn là vỡ lý do thực hiện nhiệm vụ giỏo dục, đào tạo, dạy nghề của họ
đối với bị cỏo, khụng phõn biệt nhiệm vụ đú đó được thực hiện hay đang được thực hiện và khụng kể thời gian dài hay ngắn [19, tr. 105].
Tuy nhiờn, quy định của phỏp luật như trờn chưa thật chặt chẽ và hợp lý bởi lẽ nếu theo quy định của phỏp luật thỡ nạn nhõn là thầy, cụ giỏo đó hoặc đang làm cụng tỏc giảng dạy. Như vậy, đối với những người khụng trực tiếp làm cụng tỏc giảng dạy như hiệu trưởng, phú hiệu trưởng... thỡ sẽ khụng ỏp dụng tỡnh tiết định khung tăng nặng này. Vỡ vậy, đề nghị đối với trường hợp này, ngoài hai điều kiện trờn cần bổ sung thờm một điều kiện đú là: Nạn nhõn đó hoặc đang trực tiếp hoặc giỏn tiếp thực hiện chức năng giỏo dục, đào tạo, dạy nghề cho người phạm tội.
Năm là, về tỡnh tiết dựng hung khớ nguy hiểm.
Tại Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP và Nghị quyết số 01/2006/NQ- HĐTP đó hướng dẫn cỏch hiểu về cụng cụ phương tiện nguy hiểm, tuy nhiờn, trong lý luận cũng như thực tiễn xột xử vẫn cũn cỏch hiểu khỏc nhau về tỡnh tiết định khung tăng nặng dựng hung khớ nguy hiểm. Theo Nghị quyết, quy định về hung khớ nguy hiểm theo cỏch liệt kờ nờn khụng làm sỏng tỏ được nội hàm cũng như phạm vi của khỏi niệm phương tiện nguy hiểm. Do quy định theo phương phỏp liệt kờ nờn chưa thực sự khoa học dẫn đến việc hiểu và ỏp dụng phỏp luật khụng thống nhất.
Cú quan điểm cho rằng, chỉ cú thể ỏp dụng tỡnh tiết dựng hung khớ nguy hiểm nếu bản thõn phương tiện mà người phạm tội là hung khớ nguy hiểm và phải căn cứ vào cỏch thức sử dụng phương tiện đú của người phạm tội. Cũng cú quan điểm khỏc cho rằng ỏp dụng tỡnh tiết này nếu người phạm tội sử dụng vũ khớ, phương tiện nguy hiểm trong quỏ trỡnh gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc mà khụng phụ thuộc vào cỏch thức sử dụng của người phạm tội, chỉ cần xem xột bản thõn phương tiện mà người phạm tội sử dụng là hung khớ nguy hiểm [45, tr. 21].
năng gõy nguy hiểm. Cũn tỡnh tiết "dựng hung khớ nguy hiểm" được hiểu là
người phạm tội cú hành vi sử dụng phương tiện phạm tội mà bản thõn phương tiện đú mang tớnh chất nguy hiểm, khụng phụ thuộc vào cỏch thức sử dụng gõy ra thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của nạn nhõn. Chỉ ỏp dụng tỡnh tiết này nếu thỏa món hai điều kiện sau:
a) Phương tiện mà người phạm tội sử dụng là hung khớ nguy hiểm. b) Người phạm tội trực tiếp sử dụng hung khớ nguy hiểm đú gõy ra thương tớch hoặc tổn hại cho sức khỏe của người khỏc.
Sỏu là, về hỡnh phạt.
Tại Điều 104 Bộ luật hỡnh sự quy định 4 khung hỡnh phạt khỏc nhau. Tuy nhiờn, cỏch quy định mức hỡnh phạt của mỗi khung hỡnh phạt tại Điều này chưa thực sự hợp lý. Bởi lẽ, tại khoản 1 quy định mức hỡnh phạt: "phạt cải tạo khụng giam giữ đến ba năm hoặc phạt tự từ sỏu thỏng đến ba năm"
mà tại khoản 2 quy định mức hỡnh phạt: "phạt tự từ hai năm đến bảy năm". Như vậy, chỳng ta thấy tuy khoản 2 là khung tăng nặng nhưng mức thấp nhất của khung hỡnh phạt này lại thấp hơn mức cao nhất của khung cơ bản tại khoản 1. Tương tự khi so sỏnh khoản 2 và khoản 3 thỡ mức hỡnh phạt thấp nhất của khoản 3 lại thấp hơn mức cao nhất của khoản 2.
Theo chỳng tụi, việc quy định như trờn là chưa thực sự hợp lý, nờn sửa đổi quy định về mức hỡnh phạt ở mỗi khung hỡnh phạt theo nguyờn tắc kế tiếp.