HèNH SỰ VIỆT NAM VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỨC KHỎE CỦA CON NGƢỜI
Bộ luật hỡnh sự năm 1999 được Quốc hội khúa X, kỳ họp thứ 6 thụng qua ngày 21/12/1999 và cú hiệu lực từ ngày 01/7/2000. Kể từ năm 2000 đến nay, Bộ luật hỡnh sự đó gúp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh chớnh trị, trật tự an tồn xó hội, bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, đấu tranh phũng, chống tội phạm, gúp phần tớch cực vào sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa. Tuy nhiờn, qua hơn 10 năm thi hành, Bộ luật hỡnh sự hiện hành, đặc biệt là nhúm cỏc tội xõm phạm sức khỏe của con người đó bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế đũi hỏi phải được khắc phục, cụ thể như sau:
Thứ nhất, sửa đổi Bộ luật hỡnh sự để phự hợp với Hiến phỏp năm 2013, nhất là những sửa đổi liờn quan đến bảo vệ quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của cụng dõn. Sự phỏt triển, bổ sung và đề cao quyền con người, quyền cơ bản của cụng dõn trong Hiến phỏp năm 2013 đặt ra yờu cầu phải tiếp tục hoàn thiện cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự hiện hành để làm cho cỏc quyền này của người dõn được thực hiện trờn thực tế. Bộ luật hỡnh sự phải xử lý nghiờm cỏc hành vi xõm hại cỏc quyền con người, quyền cơ bản của cụng dõn và phải bảo đảm sự thống nhất, đồng bộ với cỏc quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003, Luật thi hành ỏn hỡnh sự năm 2010 và cỏc luật khỏc cú liờn quan.
Thứ hai, do ban hành từ năm 1999, nờn Bộ luật hỡnh sự chưa thể chế
húa được những quan điểm, chủ trương mới của Đảng về cải cỏch tư phỏp được thể hiện trong Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chớnh
trị về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới (sau đõy gọi là Nghị quyết số 08/NQ-TW) và Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chớnh trị về Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020 (sau đõy gọi là Nghị quyết số 49/NQ-TW).
Thứ ba, một số quy định của Bộ luật hỡnh sự tỏ ra khụng cũn phự hợp
với tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội hiện nay, cũng như chưa đỏp ứng được yờu cầu đấu tranh phũng, chống tội phạm trong điều kiện mới. Cần đổi mới tư duy về tội phạm và hỡnh phạt, về cơ sở của trỏch nhiệm hỡnh sự, khắc phục những bất cập, hạn chế trong thực tiễn, đỏp ứng yờu cầu đấu tranh phũng, chống tội phạm trong tỡnh hỡnh mới, gúp phần bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự an tồn xó hội.
Quy định của Bộ luật hỡnh sự về cấu thành của một số tội xõm phạm sức khỏe của con người cũn nhiều bất cập, gõy khú khăn cho việc điều tra, truy tố, xột xử loại tội phạm này trờn thực tế. Việc sửa đổi, bổ sung quy định của Bộ luật hỡnh sự về cỏc tội xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm của con người theo hướng: Hạn chế cỏc tỡnh tiết định tội, định khung mang tớnh chất định lượng (vớ dụ: quy định về tỷ lệ thương tớch); bổ sung thờm tỡnh tiết "phạm tội trong thời gian đang chấp hành ỏn phạt tự".
Thứ tư, sự tha húa trong lối sống, đạo đức, sự xuất hiện ngày càng nhiều cỏc tệ nạn xó hội cũng như cỏc hành vi phạm tội, đặc biệt là cỏc hành vi như trộm cắp, cướp giật, ma tỳy, mại dõm, xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, danh dự nhõn phẩm của người khỏc trong đú cỏc hành vi xõm phạm sức khỏe của người khỏc đang cú chiều hướng ngày càng gia tăng cả về số lượng (từ năm 2006 đến năm 2013 tăng 1449 vụ, 3531 bị cỏo; trung bỡnh mỗi năm cú gần 6015 vụ) và tớnh chất nguy hiểm của hành vi phạm tội gõy ảnh hưởng xấu đến trật tự an toàn xó hội trờn địa bàn cả nước.
Từ những lý do nờu trờn, việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật hỡnh sự - phần cỏc tội xõm phạm sức khỏe con người là một đũi hỏi khỏch quan và cấp thiết