Cụng tỏc quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực văn húa, trật tự, an tồn xó hội chƣa tốt

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các tội xâm phạm sức khỏe của con người theo Luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa (Trang 78 - 81)

an tồn xó hội chƣa tốt

Bờn cạnh những yếu kộm từ cỏc khớa cạnh kinh tế - xó hội, văn húa, giỏo dục và tuyờn truyền phỏp luật, những yếu kộm trong cụng tỏc quản lý nhà nước thuộc lĩnh vực văn húa, trật tự, an tồn xó hội ở tỉnh Thanh Húa trong thời gian qua cũng cú thể là nguyờn nhõn làm phỏt sinh tội phạm núi chung cũng như nhúm tội xõm phạm sức khỏe của con người núi riờng. Tỏc động của những yếu kộm này cú thể được xem xột ở một số nội dung sau:

Thứ nhất, cụng tỏc đảm bảo an ninh, trật tự, an tồn xó hội ở cấp cơ sở

mặc dự đó cú hiệu quả nhất định nhưng vẫn cũn những hạn chế, cú khả năng làm gia tăng cỏc tội xõm phạm sức khỏe của con người. Những hạn chế đú là: Hoạt động giữ gỡn an ninh, trật tự ở cơ sở chưa quyết liệt, chưa sõu sỏt để phỏt hiện và hũa giải triệt để những mõu thuẫn trong nội bộ nhõn dõn; bờn cạnh đú, ở nhiều nơi, hoạt động này cũn mang nặng tớnh hỡnh thức, chỉ làm mạnh trong những đợt phỏt động, vỡ vậy mang tớnh thời vụ mà chưa thường xuyờn, liờn tục, hiệu quả hoạt động chưa cao. Qua nghiờn cứu 100 bản ỏn hỡnh sự đó xột xử về cỏc tội xõm phạm sức khỏe của con người trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa cho thấy, cú đến 71 vụ (chiếm 71%) được thực hiện ở những nơi tập trung đụng người như cụng cộng, hàng quỏn; cú 21 vụ (chiếm 21%) ở khu nhà dõn; cú 8 vụ (chiếm 8%) ở đường làng, ngừ xúm. Hoạt động đảm bảo trị an mang

bàng quan thiếu trỏch nhiệm của con người trước lợi ớch của cỏ nhõn khỏc bị xõm hại. Đứng trước một vụ xớch mớch, mặc dự nơi xảy ra là đụng người, nhiều người cú thỏi độ thờ ơ, khụng can ngăn; từ đú cú những vụ việc đó diễn biến thành xụ xỏt, dẫn đến gõy thương tớch cho nhau. Bờn cạnh đú, cỏc mõu thuẫn trong nội bộ nhõn dõn khụng được nắm bắt và giải quyết kịp thời, thỏa đỏng; việc thự tức kộo dài gõy bức xỳc dẫn đến cỏc bờn mõu thuẫn tự giải quyết với nhau, trong đú cú thể bằng biện phỏp bạo lực, gõy thương tớch cho nhau, dẫn đến phạm tội.

Vớ dụ: Theo bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm số 125/2007/HSST của Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Thanh Húa thỡ sỏng ngày 23/7/2007, do tranh giành khỏch đi xe tại bến xe phớa Tõy thành phố Thanh Húa mà anh Nguyễn Văn Mạnh, phụ xe của nhà xe Hồng Anh đó dựng gạch hành hung anh Lờ Văn Thanh, phụ xe của nhà xe Hựng Hoa khiến anh Thanh bị thương nặng, phải đi cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Húa.

Thứ hai, quỏ trỡnh hội nhập quốc tế bờn cạnh những mặt tớch cực thỡ

cũng kộo theo nhiều hệ lụy. Sự phỏt triển của cụng nghệ, phim ảnh, internet kốm theo những mặt tiờu cực của nú đó tỏc động mạnh mẽ đến lối sống, hành xử của cỏc cỏ nhõn, bờn cạnh đú là sự thiếu sút trong quản lý văn húa - xó hội của cỏc cơ quan nhà nước, tổ chức xó hội. Một số biểu hiện về hạn chế trong cụng tỏc quản lý nhà nước về văn húa như: Trũ chơi mang tớnh cờ bạc hoặc phim ảnh bạo lực vẫn tồn tại ở một số điểm vui chơi, giải trớ; nhiều hàng quỏn cũn hoạt động vào những giờ khuya; nhiều điểm internet tuy đúng cửa ngoài nhưng bờn trong vẫn hoạt động thõu đờm suốt sỏng; việc kinh doanh cỏc băng đĩa phim hay tranh, truyện cú nội dung bạo lực vẫn tồn tại và thậm chớ cũn được đưa về vựng sõu, vựng xa; cũn nhiều đồ chơi trẻ em mang tớnh kớch động bạo lực như sỳng, dao, kiếm... được bày bỏn một cỏch cụng khai. Hạn chế trong cụng tỏc quản lý nhà nước về văn húa như đó nờu đó tỏc động đến hành xử, làm gia tăng hành vi bạo lực ở nhiều người, đặc biệt là những đối

tượng trẻ như học sinh, sinh viờn. Đứng trước một tỡnh huống mõu thuẫn cụ thể, trong số những người bị tỏc động như đó nờu trờn, rất nhiều người cú xu hướng lựa chọn sử dụng bạo lực để giải quyết mõu thuẫn, từ đú cú thể dẫn đến phạm tội.

Túm lại, việc làm rừ cỏc nguyờn nhõn nờu trờn cú ý nghĩa thiết thực trong việc đề ra cỏc giải phỏp nhằm phũng ngừa, đấu tranh, xử lý cỏc tội xõm phạm sức khỏe của con người, từng bước ngăn chặn và đẩy lựi loại tội phạm này trong đời sống xó hội tỉnh Thanh Húa núi riờng và cả nước núi chung.

Chương 3

HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỨC KHỎE CỦA CON NGƢỜI VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các tội xâm phạm sức khỏe của con người theo Luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)