Nguyên nhân từ phía ngân hàng

Một phần của tài liệu Thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam (Trang 57 - 60)

Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

2.3. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại Eximbank trong thời gian qua

2.3.3. Nguyên nhân từ phía ngân hàng

 1 8 7 Chưa tuân thủ quy trình cho vay:

Trong q trình cấp tín dụng, cán bộ trực tiếp cho vay với năng lực thẩm định cịn hạn chế với việc khơng xác minh lại các thơng tin do khách hàng cung cấp, khơng thu thập thêm thơng tin về khách hàng và các thơng tin khác cĩ liên quan đến khoản vay, phân tích các thơng tin đĩ một cách chiếu lệ theo các mẫu cĩ sẵn và cĩ khuynh hướng cĩ lợi cho khách hàng.

Về phía cán bộ phụ trách cho vay và cán bộ quyết định cho vay với áp lực về chỉ tiêu dư nợ và lợi nhuận và do khối lượng cơng việc quá nhiều nên khơng cĩ đủ thời gian kiểm tra kỹ nội dung tờ trình thẩm định tín dụng, tin tưởng cán bộ cấp dưới, xem nặng giá trị tài sản thế chấp thay vì xem xét tính hiệu quả của phương án kinh doanh dẫn đến việc cấp tín dụng cịn mang tính cảm tính, dẫn đến rủi ro tín dụng cho ngân hàng.

Ngồi ra, trường hợp cho vay ngồi địa bàn hoạt động làm cho việc kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay sau khi giải ngân, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình biến động tài sản đảm bảo gặp nhiều nhiều khĩ khăn, đặc biệt là

trường hợp cầm cố hàng lưu kho tại chính kho hàng của khách hàng hoặc cầm cố hàng tại kho của bên thứ 3.

 1 8 8 Thiếu kiểm tra giám sát tình hình sử dụng vốn vay sau khi giải ngân:

Tăng trưởng tín dụng nhanh nhưng khơng đi kèm với việc tuyển dụng thêm cán bộ tín dụng làm cho quá trình giải quyết hồ sơ vay vốn của cán bộ tín dụng bị quá tải. Cán bộ tín dụng luơn làm thêm ngồi giờ để cố gắng xử lý nhanh nhưng cũng chỉ cĩ thể giải quyết được những hồ sơ mới, khơng đủ thời gian để kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay sau khi giải ngân của khách hàng vay cũ.

Ngồi ra, do tâm lý ngại làm phiền khách hàng nên các cán bộ tín dụng đã thực hiện việc kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn vay của khách hàng một cách chiếu lệ, mang tính đối phĩ khi cĩ sự kiểm tra của kiểm sốt nội bộ ngân hàng hoặc của thanh tra NHNN, cụ thể: sau khi giải ngân, một số cán bộ tín dụng đề nghị khách hàng ký tên khống vào mẫu biểu kiểm tra sử dụng vốn vay sau khi giải ngân để đối phĩ với sự kiểm tra của kiểm sốt nội bộ hoặc thanh tra NHNN.

 1 8 9 Cơng tác kiểm tra nội bộ cịn yếu:

Kiểm tra nội bộ của ngân hàng cĩ điểm mạnh hơn thanh tra NHNN ở tính thời gian kịp thời phát hiện rủi ro tín dụng, nhanh chĩng đề ra hướng xử lý và tính sâu sát do việc thực hiện kiểm tra của kiểm sốt viên mang tính thường xuyên định kỳ và đột xuất. Tuy nhiên, cơ chế giám sát của kiểm sốt viên mang tính hình thức do phương thức kiểm tra giám sát khơng đa dạng (khơng kết hợp kiểm tra định kỳ và đột xuất, khơng kết hợp giám sát từ xa và giám sát tại chỗ), việc xử lý những trường hợp tiêu cực của cán bộ tín dụng chưa được nghiêm minh, do số lượng kiểm sốt viên quá mỏng so với số lượng hồ sơ tín dụng cần kiểm tra trên tồn hệ thống Eximbank, năng lực của kiểm sốt viên cịn hạn chế do chưa nắm vững quy trình nghiệp vụ tín dụng.

 1 9 0 Chưa thành lập Phịng ban chuyên nghiên cứu và phân tích các thơng tin kinh tế của các ngành:

Hiện nay, đa phần các cán bộ tín dụng vẫn chưa nắm vững được đặc thù của tất cả các ngành nghề cũng như thơng tin thị trường, sự ổn định và thay đổi của

chính sách xuất nhập khẩu cĩ liên quan...nên trong q trình cấp tín dụng, cán bộ tín dụng sẽ cĩ thể thiếu thơng tin để so sánh với nguồn thơng tin do khách hàng cung cấp, từ đĩ cĩ thể đưa ra quyết định sai, dẫn đến rủi ro tín dụng.

 1 9 1 Năng lực của cán bộ tín dụng cịn hạn chế, đạo đức bị tha hĩa:

Trình độ chuyên mơn của nhiều cán bộ tín dụng cịn hạn chế, chưa nắm vững chính sách tín dụng nội bộ, khơng tn thủ quy trình tín dụng, thiếu sự hiểu biết về lĩnh vực kinh doanh của khách hàng. Từ đĩ, cán bộ tín dụng khơng đánh giá đúng chu kỳ kinh doanh của khách hàng dẫn đến khơng định đúng kỳ hạn trả nợ phù hợp thời điểm dịng tiền về của khách hàng. Đồng thời, một số cán bộ tín dụng cịn xem trọng giá trị tài sản đảm bảo hơn khả năng sinh lợi của phương án kinh doanh của khách hàng.

Ngồi ra, đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng là một yếu tố tối quan trọng để hạn chế rủi ro tín dụng. Trong thời gian qua, đa phần các vụ cố tình lừa đảo ngân hàng đều cĩ sự tiếp tay của một số cán bộ tín dụng bị tha hĩa cùng khách hàng làm giả hồ sơ vay, định giá tài sản thế chấp lên quá cao so với giá trị thực tế của nĩ để rút tiền ngân hàng hoặc cố tình khơng tuân thủ quy trình cho vay...

Kết luận chương 2:

Trong chương 2, tác giả đã nghiên cứu thực trạng rủi ro tín dụng tại Eximbank trong thời gian qua, từ đĩ đưa ra một số nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại Eximbank. Đây sẽ là tiền đề cho việc đề ra những giải pháp để Eximbank hồn thiện hơn nữa cơng tác quản lý chất lượng tín dụng.

2 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG

3 TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w