Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
3.2. Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Eximbank
3.2.7. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Để hạn chế nợ xấu cần nâng cao chất lượng cán bộ chuyên mơn, đặc biệt trách nhiệm của cán bộ làm cơng tác tín dụng, gắn trách nhiệm với quyền lợi, hiện nay, nhiều NHTM đã xây dựng được chính sách lương, thưởng, thu nhập nĩi chung cho đối tượng là cán bộ làm cơng tác tín dụng, tuy nhiên, tại Eximbank chưa áp dụng được vào điều kiện thực tế, nguyên nhân là do việc đánh giá hiệu quả cơng
việc cũng như đánh giá cán bộ cịn nhiều bất cập, chưa cĩ đủ cơ sở để cĩ thể đưa ra được những kết luận khách quan làm cơ sở cho việc thưởng, phạt.
Chuẩn hĩa cán bộ làm cơng tác tín dụng: Cán bộ tín dụng cĩ một vai trị rất quan trọng đối với hoạt động của Eximbank, họ là người mang lại phần lớn lợi nhuận cho ngân hàng song cũng cĩ thể đem đến rủi ro cho ngân hàng. Do vậy, để hạn chế rủi ro trong cơng tác tín dụng, ngay từ khâu tuyển dụng cán bộ làm cơng tác tín dụng cần phải chặt chẽ và cần phải cĩ một số tiêu chuẩn cơ bản:
• Phải được đào tạo chính quy, đúng chuyên ngành ở các trường đại học cĩ uy tín. Trong điều kiện quy mơ đào tạo chuyên ngành tài chính ngân hàng rất lớn như hiện nay thì phải làm tốt cơng tác tuyển chọn, sàng lọc từ đầu. Tốt nhất là cần căn cứ vào bảng điểm, học lực, kết quả tu dưỡng trong trường và cần ưu tiên những người cĩ kinh nghiệm, đã làm việc tại các doanh nghiệp… kết hợp với tổ chức thi tuyển theo quy chế tuyển dụng của Eximbank.
• Cĩ khả năng ngoại ngữ, tin học, nhanh nhẹn, hoạt bát, cĩ kỹ năng phân tích thị trường và khả năng làm việc độc lập cũng như làm việc theo nhĩm. Đây là điều kiện để phục vụ cho việc nghiên cứu tài liệu, giao dịch, sử dụng máy tính trong tính tốn, thẩm định dự án, trong thu hút khách hàng và đánh giá khách hàng…
• Cĩ phẩm chất đạo đức: đây là tiêu chuẩn quan trọng đối với cán bộ tín dụng, quyết định đến vấn đề rủi ro đạo đức trong kinh doanh. Để xem xét vấn đề này, cần nghiên cứu lịch sử, quá khứ trong cơng tác, nghe ngĩng dư luận và phản ánh của người vay vốn, theo dõi thái độ và phong cách làm việc cũng như tiếp xúc với khách hàng, tham khảo cả lề lối sinh hoạt và quan hệ xã hội. • Hiểu biết về xã hội và khả năng giao tiếp: Yếu tố giúp cho khách hàng và
ngân hàng hiểu nhau hơn, làm cho khách hàng cĩ thiện cảm với ngân hàng, gắn bĩ với ngân hàng. Với khả năng giao tiếp, cán bộ tín dụng tìm hiểu thêm được nhiều thơng tin về khách hàng phục vụ cho cơng tác thẩm định, quản lý khoản vay.
Do hoạt động tín dụng liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề, sản phẩm trong khi đĩ đội ngũ cán bộ làm cơng tác tín dụng chủ yếu được đào tạo từ các trường kinh tế, kinh nghiệm liên quan đến các lĩnh vực kỹ thuật, xây dựng rất hạn chế, điều này địi hỏi cán bộ tín dụng khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, thường xuyên tìm hiểu các ngành nghề, lĩnh vực khác để phục vụ cho hoạt động tín dụng. Eximbank cần xây dựng chính sách đào tạo để nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng một cách cĩ hiệu quả, cụ thể: khuyến khích những cán bộ đang cơng tác tại ngân hàng tiếp tục đi học để nâng cao kiến thức nghiệp vụ và kiến thức thị trường, cử cán bộ tham gia các lớp tập huấn về phịng chống rủi ro, các lớp cơng nghệ thơng tin để ứng dụng khoa học kỹ thuật vào cơng tác tín dụng đảm bảo cạnh tranh và tránh rủi ro xảy ra.
Tăng cường trao đổi kinh nghiệm trong đội ngũ cán bộ tín dụng ở các chi nhánh khác nhau thơng qua các khĩa tập huấn, hội thảo chuyên đề về hoạt động tín dụng.… Bố trí cơng việc hợp lý cho từng cán bộ tín dụng, tránh tình trạng q tải, phù hợp với năng lực của từng cán bộ tín dụng, giúp cho cán bộ tín dụng cĩ đủ thời gian nghiên cứu, thẩm định và kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay sau khi giải ngân của khách hàng một cách hiệu quả.
Khuyến khích lợi ích vật chất đối với cán bộ làm cơng tác tín dụng: đối với các cán bộ cĩ thành tích xuất sắc thì được biểu dương, khen thưởng về mặt vật chất lẫn tinh thần tương xứng với thành quả của họ hoặc tăng lương trước thời hạn hoặc đề bạc ở vị trí cấp cao hơn… để giữ chân người tài, các cán bộ cĩ trình độ chuyên mơn tốt, kinh nghiệm lâu năm, tránh tình trạng chảy chất xám sang các NHTM mới thành lập cĩ chế độ đãi ngộ tốt cĩ chủ đích, từ đĩ xây dựng bộ khung quản lý nhân sự cao cấp cho Eximbank khi mở rộng quy mơ hoạt động kinh doanh. Nên cĩ cơ chế động viên vật chất, cơ chế thưởng đối với cán bộ thu hút được khách hàng lớn, dự án lớn, cĩ uy tín, cĩ hiệu quả, khách hàng kinh doanh xuất khẩu cĩ truyền thống và thị trường ổn định…Xây dựng chế độ đánh giá, khen thưởng, kỷ luật dựa trên một số chỉ tiêu cụ thể về hoạt động tín dụng mà cán bộ đĩ thực hiện. Các nguyên tắc về khen thưởng và kỷ luật phải được thống nhất trên tồn hệ thống Eximbank và
phải được thực hiện một cách nghiêm túc, từ đĩ nâng cao tính trách nhiệm của từng cán bộ tín dụng trong q trình cấp tín dụng.
Ln chuyển cán bộ tín dụng: Cần cĩ cơ chế luân chuyển cán bộ tín dụng giữa các chi nhánh, các phịng giao dịch, hay cán bộ tín dụng phụ trách các nhĩm khách hàng, phụ trách địa bàn. Định kỳ khoản 1 năm hay 2 năm luân chuyển một lần. Việc luân chuyển tránh được trường hợp cán bộ tín dụng thơng đồng với khách hàng cố ý làm trái, che dấu những việc làm sai trái, hoặc những vi phạm khác, làm rõ hơn thực chất của chất lượng tín dụng.
Kết hợp với luân chuyển là kiểm tra chéo giữa các phịng giao dịch, giữa các khu vực, các địa bàn cán bộ tín dụng quản lý.
Tách bạch giữa cán bộ tiếp nhận hồ sơ, bộ phận dịch vụ khách hàng với cán bộ làm nhiệm vụ thẩm định, quản trị rủi ro tín dụng. Khơng nên để cho một cán bộ tín dụng làm từ “A đến Z” một khoản vay, tức là vừa tiếp cận khách hàng, vừa xử lý hồ sơ, vừa thẩm định và đánh giá rủi ro, vừa kiểm tra mĩn vay và theo dõi mĩn vay. Ngồi ra, cần liên kết với một số cơ quan như: Hiệp hội ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước, các trường đại học,…để mời các chuyên gia tài chính, các chuyên gia pháp lý đến giảng, trao đổi kinh nghiệm trong các tình huống, vụ án liên quan đến lĩnh vực ngân hàng để cán bộ tín dụng cĩ thêm kinh nghiệm, hiểu thêm về pháp luật, kỹ năng thẩm định, phân tích rủi ro, quyết định cho vay được an tồn.