Những hạn chế trong quản trị vốn tự có tại Sacombank

Một phần của tài liệu (Trang 64)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ VTC NGÂN HÀNG

2.4. Đánh giá thực trạng quản trị vốn tự có tại Sacombank

2.4.2. Những hạn chế trong quản trị vốn tự có tại Sacombank

Cho đến thời điểm này, mặc dù Sacombank là Ngân hàng có mức vốn điều lệ

lớn trong khối các Ngân hàng TMCP Việt Nam, tuy nhiên nguồn vốn tự có vẫn

cịn rất nhỏ bé so với nhu cầu thực tế. Sacombank vẫn chưa linh hoạt tiếp cận các

nguồn vốn tiềm ẩn nên vẫn còn hạn chế trong khả năng cân đối nguồn vốn để sử

dụng cho các hoạt động trung và dài hạn. Nguy cơ rủi ro tiềm ẩn vẫn còn lớn do

cạnh tranh giá vẫn là công cụ chủ yếu để huy động vốn, trong khi lãi suất tín dụng

quá cao so với khả năng sinh lời của các doanh nghiệp. Sacombank vẫn chưa hình

thành được cho mình sản phẩm chủ lực thực sự để cạnh tranh, để thu hút khách

hàng, chưa tạo lập được sân chơi riêng. Các thành tích đạt được chỉ mới dừng lại ở mức đổi mới và chuyển biến theo chiều rộng. Mặc dù mức vốn điều lệ tuy có tăng nhưng so với thị trường trong khu vực và quốc tế thì vẫn còn rất nhỏ bé. Đặc

biệt, trong cơ cấu vốn điều lệ của Sacombank thì vốn pháp nhân chỉ chiếm

38.97% , vốn của thể nhân vẫn chiếm chủ yếu đến 61.03%. Trong khi nguồn vốn

bổ sung chưa được chú ý khai thác, khiến áp lực rủi ro trên vốn cơ bản rất lớn, đây cũng là yếu tố gây ra nhiều bất cập và là một trong những hạn chế gây ảnh hưởng đến hoạt động bền vững của ngân hàng. Mặt khác, Sacombank cũng chưa xác lập được chiến lược xây dựng và chủ động trong quản lý các chỉ tiêu an tồn vốn tự có, định hình các cổ đơng chiến lược rõ nét.

Tài sản có của Ngân hàng phân bổ vào những tài sản có hệ số rủi ro khá cao

Như phân tích ở trên chúng ta thấy rằng các tài sản có của Sacombank nằm ở mức rủi ro 100% chiếm đến 67.62% trong tổng tài sản có của ngân hàng. Các tài sản nằm ở mức rủi ro cao có thể do ban quản trị vốn tự có tại Sacombank đã chấp nhận

một mức rủi ro cao hơn để từ đó có thể thu được lợi nhuận cao, đây là một điều

khơng tốt có thể ảnh hưởng đến tính an toàn trong hoạt động của Sacombank. Quản

trị vốn tự có tốt sẽ đưa ra phương thức để phân bổ hợp lý hơn cho những tài sản có

rủi ro của Ngân hàng.

• Điều hành nguồn vốn tự có tăng thêm như thế nào để có hiệu quả

Cũng giống như điều hành và phân bổ tài chính trong một gia đình nhỏ của

tỷ đồng. Chính vì thế, để có thể cân đối và hài hòa tất cả mọi thứ trong gia đình này

thật là một câu chuyện khơng hề đơn giản mà vai trò của quản trị vốn tự có là rất

quan trọng. Việc tăng vốn tự có là cần thiết và quan trọng nhưng làm sao sử dụng tốt

nguồn vốn tăng thêm mới là vấn đề đáng được quan tâm. Nguồn vốn tự có của

Sacombank ngồi việc sử dụng để bù đắp các rủi ro xảy ra cịn có tác dụng đảm bảo tốt hoạt động kinh doanh của Sacombank.

Đối với các cổ đơng góp vốn vào Sacombank thì đồng tiền của họ phải được

sử dụng như thế nào cho hiệu quả nhất. Huy động vốn thì rất nhanh nhưng

Sacombank đã chưa chuẩn bị kế hoạch sử dụng lượng vốn huy động này trong kế

hoạch kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo sử dụng vốn hiệu quả và đem lại nhiều

lợi nhuận cho các cổ đông nhất. Với qui mô của Sacombank như hiện nay, việc phát hành cổ phiếu để tăng vốn cũng như việc huy động thêm vốn là một điều khơng khó.

Vấn đề là làm sao khi mở rộng quy mô phải đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực

để không ảnh hưởng tới khả năng phục vụ khách hàng, trình độ quản lý kinh doanh

phải thật sự tốt để đồng vốn huy động được mang lại hiệu quả cao nhất. Việc tăng

vốn quá nhanh đôi khi bị ảnh hưởng bởi năng lực quản trị vốn tự có của

Sacombank vì khơng theo kịp với sự phát triển về qui mô.

2.4.3. Nguyên nhân tác động đến sự thất bại trong công tác quản trị vốn tự có

Chưa nhận thức được tầm quan trọng của Basel

Hiện nay, công tác quản trị rủi ro của Sacombank không theo các tiêu chuẩn thị trường thực sự, thiếu các hệ thống tiêu chuẩn quản trị, thiếu các hệ thống công cụ đo lường đánh giá và cơ chế quản trị rủi ro tương ứng. Hầu hết đều chưa có đủ thơng tin để định giá nhằm lượng hóa độ rủi ro của khách hàng. Tầm nhìn về rủi ro thấp,

hầu hết đều chưa nhận thức đầy đủ về các mối nguy hiểm của rủi ro, chưa nhận

thức được tầm quan trọng của việc sớm chuẩn hóa theo các tiêu chuẩn của Basel.

Các nổ lực đổi mới hiện nay chủ yếu là tránh lạc hậu hơn là tránh sự lạc lỏng

trong môi trường kinh doanh. Năng lực quản trị vốn tự có kém, cơ cấu tài sản có

được phân bổ chưa hợp lý, các nguồn vốn được sử dụng chưa thật sự có hiệu quả.

Trích lập dự phòng rủi ro vẫn dựa trên cơ sở nợ q hạn chứ khơng phải mức rủi ro tín dụng, rủi ro mất vốn rất cao

nhưng trích lập chưa đầy đủ. Mức độ rủi ro trong cơ cấu vốn lớn, chưa chú ý đến các rủi ro khi định giá về tính chất, phí tổn, cơ hội, khả năng sử dụng cho từng loại

vốn, cũng như sự khác nhau về nhu cầu vốn trong cách lựa chọn độ an toàn và lợi

nhuận kỳ vọng của nhà đầu tư.

Những yếu kém trong cơng tác quản trị vốn tự có

Hầu như trong cách làm kế hoạch về tăng vốn và sử dụng vốn của Sacombank hiện nay vẫn còn nặng nề về chỉ tiêu, chiến lược phát triển vốn không rõ nét. Thiếu các hệ thống qui chế, qui trình quản lý vốn tối thiểu nội bộ. Mơ hình quản trị vốn tự có cịn lạc hậu, các chức năng hoạt động còn chồng chéo thiếu tính độc lập. Môi

trường pháp lý, công nghệ hoạt động, cấu trúc tổ chức chưa được cải tổ toàn

diện theo hướng chuyên nghiệp hóa cả chiều rộng và chiều sâu. Hệ thống kế toán

nội bộ yếu kém và xa rời so với chuẩn mực quốc tế gây nhiều khó khăn cho cơng tác

quản trị quản trị vốn tự có.

Những yếu kém trong cơ chế giám sát vốn tự có của NHNN

Cách thức giám sát vốn tự có cịn nhiều hạn chế, các chỉ tiêu, cách xác định,

phương pháp đánh giá tính đầy đủ của vốn tự có thiếu khoa học, chưa phù hợp và

khơng chính xác khiến cơ cấu vốn được xác định khơng thích hợp với bù đắp các rủi ro. Hệ thống thuật ngữ quản lý rủi ro và chuẩn mực an tồn vốn cịn nhiều khác biệt so với thế giới, gây khó khăn cho việc tiếp cận, điều chỉnh một số yếu tố và cấu phần mới của vốn tự có.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trong chương 2 của luận văn tác giả đã phác thảo tồn cảnh về thực trạng quản trị vốn tự có tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank). Sau khi điểm qua sơ lược về quá trình hình thành và phát triển cũng như mơ hình tổ chức của Ngân hàng này, tác giả tập trung đi vào nghiên cứu thực trạng quản trị vốn tự có tại

Sacombank từ năm 2007 đến 2009 thơng qua việc phân tích một số chỉ tiêu định

tính và định lượng về các chỉ số an toàn vốn trong quản trị vốn tự có tại Sacombank và so sánh với các NHTMCP trong nước, đồng thời đưa ra một số phương pháp Ngân hàng lựa chọn để tăng vốn tự có của Ngân hàng trong thời gian qua. Tác giả cũng đã

đưa ra thực trạng chung trong công tác quản trị vốn tự có của Sacombank và một số

Ngân hàng TMCP VIệT NAM hiện nay. Từ đó đưa ra những kết quả mà Ngân hàng

đạt được trong quản trị vốn tự có cũng như những hạn chế cịn tồn tại và nguyên nhân dẫn đến những hạn chế xảy ra trong quản trị vốn tự có tại ngân hàng. Như vậy,

để khắc phục những hạn chế còn tồn tại trong q trình quản trị vốn tự có của Ngân

hàng cũng như để nâng cao hơn nữa công tác này tại Sacombank một cách có hiệu

quả, thì cần phải có nhiều giải pháp tích cực. Các giải pháp này được đưa ra trên

cơ sở lý thuyết của chương 1 và thực trạng quản trị vốn tự có tại Sacombank ở

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VỐN TỰ CĨ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN

3.1. Định hướng quản trị vốn tự có của Sacombank đến năm 2020

Sacombank lựa chọn chiến lược phát triển dựa trên thế mạnh của mình để tối

đa hóa năng lực tự có nhằm đứng vững trong mơi trường cạnh tranh toàn cầu đang đến. Đối với Sacombank, vấn đề “lợi nhuận là nhất thời, thị phần là vĩnh viễn”,

nghĩa là các Ngân hàng thương mại cũng như các nhà đầu tư tài chính nên biết hi

sinh cổ tức trong ngắn hạn để bảo vệ thị phần trong tương lai. Một nhà đầu tư cổ

phiếu Ngân hàng chỉ chăm chăm vào cổ tức hàng năm trước mắt thì đó là tầm đầu tư rất ngắn hạn và họ sẽ nhanh chóng bị đào thải trong thời gian vài ba năm tới khi

thị trường đã trở nên chuyên nghiệp. Ngược lại một nhà đầu tư chiến lược sẽ biết

nhìn vào chiến lược phát triển, năng lực điều hành quản trị, những tài sản hữu hình

và vơ hình cùng khả năng tái đầu tư và thị phần của Ngân hàng trong tương lai. Đây

mới chính là giá trị cốt lõi mà Sacombank cần phải theo đuổi trong thời kỳ hội nhập. Hiện nay Sacombank là một trong những Ngân hàng TMCP lớn nhất Việt Nam và đến năm 2020, Sacombank phấn đấu là một trong những Ngân hàng TMCP có vốn tự có lớn nhất Việt Nam, ước tính đạt khoảng 5 tỷ USD. Tổng tài sản dự kiến sẽ đạt

mức trên 60 tỷ đô la Mỹ. Tổng dư nợ cho vay đến cuối năm 2020 dự kiến sẽ đạt

800.000 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 25%/năm. Đảm bảo lợi nhuận

trước thuế tăng bình quân mỗi năm 30% so với năm trước. Tỷ suất lợi nhuận/ tổng tài sản vào năm 2020 dự kiến đạt 2% và tỷ suất sinh lời/ vốn chủ sở hữu vào năm

2020 đạt 20%. Chi trả cổ tức hàng năm 15%. Sacombank phấn đấu đến cuối năm

2020, mạng lưới chi nhánh sẽ có mặt tại tất cả các tỉnh, thành trên cả nước. Đồng

thời, mục tiêu đến năm 2020, Sacombank trở thành Ngân hàng TMCP có số lượng

chi nhánh văn phòng đại diện ở nước ngoài nhiều nhất Việt Nam, góp phần

đưa thương hiệu Sacombank vươn tầm ra khu vực và thế giới.

xu thế hội nhập, định hướng trở thành tập đồn tài chính Sacombank có tầm cỡ khu

vực và trên thế giới, có chiến lược định vị lại thị trường mục tiêu phù hợp với yêu

cầu quản trị vốn tự có.

Thực hiện triển khai và áp dụng cơ chế quản trị rủi ro theo công nghệ hiện đại, hiểu và giám sát đầy đủ các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản trị rủi ro của ngân hàng. Tiến hành cơ chế quản lý cho vay theo cơng nghệ mới kết hợp với hồn thiện cơ chế phòng ngừa rủi ro trên cơ sở đảm bảo tính tương thích với qui mơ vốn tự có và khả

năng hoạt động của ngân hàng. Hoàn thiện cơ chế tự quản lý an toàn vốn phù hợp

với yêu cầu của BIS, xây dựng cơ chế chính sách quản lý, giám sát, đánh giá an toàn vốn, phù hợp với các quy định của Basel.

3.2. Nhóm giải pháp có tính chiến lược lược lâu dài

3.2.1. Xây dựng chiến lược quản trị vốn tự có theo lộ trình hội nhập

Trên góc độ tích cực, việc gia nhập WTO trước hết là cơ hội để Sacombank

nâng cao hiệu quả hoạt động, khả năng cạnh tranh. Đứng trước nguyên tắc và kỷ

luật của thị trường: mạnh được, yếu thua, tính cạnh tranh buộc Sacombank phải nâng

cao hiệu quả hoạt động cũng như đưa ra cho được định hướng hoạt động theo

chun mơn hóa để có thể tồn tại. Ở đây, cơ hội tiếp cận các thị trường mới trong

khu vực, các nhóm khách hàng mới có mức độ rủi ro thấp cũng sẽ dần dần mở ra

và tạo điều kiện cho Sacombank phát triển. Hội nhập tạo ra cơ hội để chia sẻ kinh

nghiệm, nâng cao trình độ cơng nghệ và quản trị Ngân hàng bởi thông qua sự liên

kết, hợp tác kinh doanh, Sacombank được học hỏi và hỗ trợ những kỹ thuật tiên tiến trên thế giới. Thông qua sự điều hành, quản trị của các tổ chức tài chính nước ngồi, Sacombank có cơ hội cải thiện trình độ quản lý cũng như được sự hỗ trợ về

tư vấn, bồi dưỡng kiến thức, xây dựng năng lực quản trị vốn tự có tại Ngân hàng

tiên tiến để từ đó tăng cường khả năng phịng ngừa và xử lý những rủi ro có thể

xảy ra nhờ áp dụng công nghệ quản trị vốn tự có của một Ngân hàng hiện đại, kỹ

năng quản trị tiên tiến, phát triển sản phẩm mới. Hội nhập góp phần thúc đẩy q

trình thu hút nguồn vốn đầu tư nhờ sự gia tăng nguồn vốn từ thị trường tài chính

quốc tế, nhờ những chính sách khuyến khích đầu tư, nhờ các Ngân hàng trong nước

linh hoạt và chủ động điều chỉnh theo thị trường. Điều này 69

cũng giúp phát triển các mối quan hệ đại lý, thanh toán quốc tế, tài trợ thương mại, hợp tác đầu tư, và trao đổi công nghệ…Tuy nhiên hội nhập cũng là một thách thức rất lớn đối với thị trường tài chính Việt Nam nói chung và Sacombank nói riêng.

Trước hết Sacombank sẽ chịu áp lực cạnh tranh trên các mặt như năng lực tài

chính, cơng nghệ, trình độ quản lý, hệ thống sản phẩm, chất lượng dịch vụ… Tiếp

đến là phải đảm bảo các chuẩn mực an tồn theo thơng lệ quốc tế, đó là tỷ lệ an toàn

vốn tối thiểu theo qui định của Basel. Do đó Sacombank cần phải xây dựng chiến

lược quản trị vốn tự có theo 2 giai đoạn như sau:

Giai đoạn từ 2010-2015, Sacombank đã thật sự bước vào giai đoạn cạnh tranh

không chỉ với các Ngân hàng trong nước mà cịn với các Ngân hàng nước ngồi được thành lập tại Việt Nam. Giai đoạn này, việc tăng vốn không phải là mục tiêu tối ưu mà

Sacombank nên chú trọng đến năng lực cạnh tranh toàn diện, đầu tư tài chính theo

chiều sâu, phải tạo được sự khác biệt trong chất lượng dịch vụ của ngân hàng, chú

trọng đến các dịch vụ của Ngân hàng bán lẻ. Sacombank phải phát triển tối đa các dịch vụ của một Ngân hàng hiện đại.

Giai đoạn từ 2015-2020, đây là giai đoạn Việt Nam mở cửa hồn tồn, thị

trường tài chính Việt Nam sẽ do một số tập đồn tài chính lớn dẫn dắt. Giai

đoạn này Sacombank sẽ khơng cịn tình trạng tăng vốn nhanh như thời kỳ của

năm 2007 mà Ngân hàng cần chú ý đến hiệu ứng pha loãng cổ phiếu và tác động

của nó đến thị giá niêm yết trên sàn giao dịch. Mức độ cạnh tranh của Sacombank lúc

bấy giờ khơng cịn ở phạm vi quốc gia mà vươn ra tầm quốc tế.

3.2.2. Quản trị vốn tự có theo chuẩn mực của Ngân hàng hiện đại

Để cơng tác quản trị vốn tự có tại Sacombank có hiệu quả, Sacombank cần phải

từng bước xây dựng cơ chế quản trị vốn tự có theo chuẩn mực của một Ngân hàng

hiện đại, để tính tốn các tỷ lệ an toàn vốn của Ngân hàng được chính xác.

Sacombank cần thực hiện như sau:

- Sacombank cần phải hiện đại hóa cơng nghệ quản trị vốn tự có, đánh giá chất lượng tài sản có của Ngân hàng theo từng thời kỳ, có thể đánh giá 2 lần trong

Một phần của tài liệu (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w