Tỏc động liờn quan đến trỡnh độ lao động (hay vốn con người)

Một phần của tài liệu (Trang 78 - 82)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ Lí THUYẾT

d. Tỏc động liờn quan đến trỡnh độ lao động (hay vốn con người)

Lao động cú kỹ năng chuyển từ DN FDI tới DN trong nước được coi là một kờnh quan trọng cú thể tạo ra tỏc động tràn tớch cực. Tỏc động tràn xảy ra nếu như số lao động này sử dụng kiến thức đó học được trong thời gian làm việc tại cỏc DN FDI vào cụng việc trong DN trong nước. Cú hai cỏch để tạo ra tỏc động tràn đú là số lao động này tự thành lập cụng ty riờng hoặc làm thuờ cho cỏc DN trong nước, nhất là trong cựng ngành mà DN FDI đang hoạt động. Bảng 2.14 cho biết tỷ lệ lao động chuyển đi trong thời gian từ 2006 - 2008 so với mức mức lao động bỡnh quõn trong năm của DN được thống kờ từ kết quả điều tra. Cú thể thấy chỉ tiờu này rất cao ở khu vực DN FDI (48,1%) và cao nhất ở nhúm ngành may mặc và da giày. Trong số chuyển đi, khoảng 40% là lao động cú kỹ năng16, trong đú nhúm ngành dệt may-da giày cú tỷ lệ lao động cú kỹ năng chuyển đi thấp nhất (35%) và tỷ lệ cao nhất là nhúm ngành chế biến thực phẩm (51%). Nếu so sỏnh chỉ tiờu này thỡ khả

16

Số lao động cú kỹ năng trong nghiờn cứu này được định nghĩa là số lao động từ bậc 3 trở lờn hoặc đó qua cỏc lớp đào tạo nghề ớt nhất là 6 thỏng trở lờn.

năng cú thể sinh ra tỏc động tràn ở ngành chế biến thực phẩm cao hơn là dệt may. Bảng 2.14: Tỷ lệ lao động chuyển đi so với tổng số lao động trung bỡnh trong 3 năm

(đvt: %)

Ngành DN FDI DN Trong nước

Chế biến thực phẩm 31.2% 9.1%

Dệt may, giày da 63.4% 9.5%

Cơ khớ, điện tử 49.7% 12.2%

Bỡnh quõn 48.1% 10.3%

Tuy nhiờn, 33% số DN FDI được hỏi cho rằng lao động đó chuyển đi khỏi chủ yếu chuyển tới cỏc DN FDI khỏc, 21% cho rằng số lao động này tự mở cụng ty và 17% trả lời lao động chuyển đi làm cho cỏc DN trong nước (số cũn lại trả lời khụng biết). Như vậy, tuy tớnh linh hoạt về di chuyển lao động khỏ cao của khu vực DN FDI trong ba nhúm ngành trờn ở Việt Nam, nhưng 1/3 số lao động chỉ di chuyển trong nội bộ khu vực DN FDI và rất cú thể phần lớn trong số họ là lao động cú kỹ năng. Kết quả này cú phần ủng hộ cho nhận định về hiện tượng co cụm về lao động của khu vực FDI hay thấy ở cỏc nước đang phỏt triển. Trờn gúc độ tuyển dụng lao động của DN trong nước cho thấy số lao động được tuyển dụng từ năm 2006 - 2008 cú nguồn gốc từ khu vực dõn cư chiếm tỷ trọng cao nhất trong số tuyển mới (Bảng 2.15).

Bảng 2.15: Nguồn tuyển dụng của cỏc DN trong nước

(đvt: % số trả lời)

Nguồn Chế biến thực phẩm Dệt may, giày da Cơ khớ, điện tử

Từ DN FDI 5.1% 0.0% 1.2% Từ DN trong nước 33.2% 18.5% 15.0% Từ CQ nhà nước 12.6% 0.0% 8.3% Từ KV dõn cư 42.9% 63.8% 45.5% Khỏc 6.2% 17.7% 30.0% Tổng số 100.0% 100.0% 100.0%

Chỉ cú 5,1% DN trong nước thuộc nhúm ngành chế biến thực phẩm và 1,1% DN trong nước thuộc nhúm ngành cơ khớ điện tử trả lời đó tiếp nhận lao động từ DN FDI, trong khi khụng DN nào trong nhúm dệt may, giày da tuyển được lao động

từ cỏc DN FDI chuyển sang. Nhỡn chung, phõn tớch kết quả từ hai gúc độ: (1) lao động chuyển đi khỏi DN FDI và (2) nguồn gốc lao động mới tuyển dụng của DN trong nước đều cho thấy cú hiện tượng di chuyển lao động giữa DN FDI và trong nước, nhưng ở mức rất thấp. Ngay cả khi chưa tớnh đến kỹ năng của số lao động di chuyển này, điều đú cũng cú nghĩa là khả năng xuất hiện tỏc động tràn cũng rất thấp theo kờnh này.

Kết luận chương 2:

Trước khi thực hiện nội dung chớnh của chương là tiến hành phõn tớch tỏc động của FDI đến tăng trưởng kinh tế thụng qua kờnh trực tiếp và giỏn tiếp, tỏc giả đó giới thiệu sơ lược về quỏ trỡnh hỡnh thành, đặc điểm kinh tế xó hội của từng vựng kinh tế, từ đú khẳng định vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam là khu vực động lực đối với sự phỏt triển kinh tế của cả nước và việc lựa chọn vựng này là khụng gian nghiờn cứu là hợp lý.

Kết quả phõn tớch định lượng cho thấy FDI là nhõn tố quan trọng, tỏc động tớch cực đế tăng trưởng kinh tế của VKTTĐ phớa Nam, giai đoạn 2000 -2008. Bờn cạnh đú, vốn con người, tốc độ tăng trưởng tổng đầu tư và xuất cũng là cỏc nhõn tố quan trọng cú tỏc động đến tăng trưởng kinh tế trong vựng. Điều lưu ý về kết quả ước lượng là trỡnh độ của lực lượng lao động Việt Nam đang là một yếu tố làm hạn chế đúng gúp của FDI tới tăng trưởng.

Với toàn bộ thụng tin thu được từ kết quả phõn tớch định tớnh cho thấy ớt cú

biểu hiện xảy ra tỏc động tràn tớch cực ở qui mụ DN và dường như khụng cú biểu

hiện của tỏc động tràn tiờu cực, ớt ra là cỏc DN điều tra đều tăng doanh thu trong cỏc năm qua. Theo như kết quả điều tra này, tỏc động tràn nếu xuất hiện thỡ khả năng sẽ lớn hơn ở nhúm ngành chế biến thực phẩm so với nhúm ngành cơ khớ điện tử và dệt may. Trong số cỏc lý do giải thớch cho khả năng hạn chế của tỏc động tràn, dường như sự chờnh lệch về trỡnh độ cụng nghệ (thể hiện qua chỉ tiờu cường độ vốn và chi cho R&D) và sự thiếu liờn kết giữa hai khu vực DN là những cản trở lớn để cú thể xuất hiện tỏc động tràn trong ba nhúm ngành điều tra. Tuy nhiờn, cú nhiều nguyờn nhõn khỏc mà cỏc đỏnh giỏ định tớnh này chưa thể thể hiện hết, vớ dụ vị trớ địa lý,

hỡnh thức sở hữu của DN ... Mặt khỏc do những hạn chế về mức độ đại diện thống kờ nờn cỏc bằng chứng và kết luận trong phần này cú thể chưa phản ỏnh hoàn toàn thực tiễn đang diễn ra và đõy cũng là giới hạn thường thấy ở cỏc nghiờn cứu bằng phương phỏp phõn tớch định tớnh khỏc.

Một phần của tài liệu (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w