CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ Lí THUYẾT
b. Cơ sở lý thuyết về tỏc động của FDI tới tăng trưởng thụng qua kờnh đầu tư
Để nghiờn cứu mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế, cũng như đỏnh giỏ được tỏc động của nú, phần này trỡnh bày một khung khổ lý thuyết sử dụng mụ hỡnh tăng trưởng nội sinh. Trong mụ hỡnh này Y là sản phẩm đầu ra của nền kinh tế được tạo ra bởi khu vực sản xuất sản phẩm cuối cựng bằng cụng nghệ sản xuất tổng quỏt, sử dụng cỏc yếu tố đầu vào là vốn vật chất K và vốn con người H:
Y (t) = A(t)f(K(t),H(t))
Giả sử tiến bộ cụng nghệ, gọi là A(t), tăng trưởng với tốc độ khụng đổi a (hay A(t) = A(0)eat với A là mức độ cụng nghệ tại thời điểm gốc), thỡ với hàm sản xuất giả định ở trờn trỡnh độ cụng nghệ A sẽ ảnh hưởng tớch cực tới cả hai yếu tố đầu vào K(t) và H(t). Kết quả của cơ chế này là tiến bộ cụng nghệ sẽ tỏc động giỏn tiếp tới sản phẩm đầu ra Y(t). Giả sử nền kinh tế chỉ cú một hộ gia đỡnh đại diện4, sản xuất đầu ra Y(t) và dành một phần thu nhập từ sản phẩm duy nhất Y(t) cho tiờu dựng. Hộ này cú ý thức tiết kiệm để đầu tư và dành một phần thu nhập cho chi tiờu C(t) với hàm thỏa dụng cú độ thỏa dụng biờn giảm dần theo tiờu dựng là:
(1) Max với
Để tối đa húa hàm thỏa dụng trong khuụn khổ giới hạn về thu nhập, tiờu dựng của hộ gia đỡnh được xỏc định bởi mối quan hệ sau ở phương trỡnh (2), trong đú gc là tốc độ tăng tiờu dựng, * r là tỷ lệ lói suất thị trường khi nền kinh tế trong trạng thỏi cõn bằng tăng trưởng5:
4 Trờn thực tế, một nền kinh tế gồm vụ số hộ gia đỡnh khỏc nhau. Tuy nhiờn, để đơn giản hoỏ mụ hỡnh và tập trung vào trọng tõm của bài, giả định ở đõy là cỏc hộ gia đỡnh đồng nhất. Ngoài ra, giỏ của sản phảm đầu ra Y được chuẩn hoỏ và coi như nhận giỏ trị 1
5 Cỏch giải bài toỏn tối ưu trong mụ hỡnh tăng trưởng nội sinh cú thể xem chi tiết tại nhiều tài liệu khỏc nhau như “Economic Growth” của tỏc giả Barro, R. and Sala-i-Martin, X. (Cambridge, MA: McGraw- Hill, 1994). Lưu ý rằng việc tối đa húa độ thỏa dụng chỉ xảy ra nếu điều kiện ρ > (1- θ )gc được thỏa món.
(2) gc = (r*-ρ)
Do nền kinh tế trong trạng thỏi cõn bằng tăng trưởng nờn tốc độ tăng tiờu dựng phải bằng tốc độ tăng sản phẩm đầu ra- gọi là Y g - của cả nền kinh tế hay:
(3) gY = gc = (r*-ρ)
Để tập trung đỏnh giỏ tỏc động của FDI tới tăng trưởng, phần này giả định vốn con người là cho trước, trong khi vốn vật chất được đo bằng tổng số hàng húa vốn được tạo ra trong nền kinh tế. Do đú, tại thời điểm t vốn vật chất được hỡnh thành thụng qua số lượng hàng húa vốn tăng lờn của nền kinh tế tại thời điểm đú và được mụ tả qua phương trỡnh sau:
(4) K(t) = d(i) với x(i)>0; K(t)>0; N
Trong phương trỡnh (4), K(t) là tổng (tài sản) vốn vật chất của nền kinh tế, x(i) là hàng húa vốn thứ i và N là tổng số hàng húa vốn trong nền kinh tế. Nếu a là số hàng húa vốn được sản xuất bởi cỏc DN trong nước và b là số lượng sản xuất bởi cỏc DN cú vốn đầu tư nước ngoài, thỡ N chớnh là tổng của a và b (N=a+b). Giả sử cỏc DN chuyờn mụn húa tạo ra hàng húa vốn, sau đú cho cỏc DN sản xuất sản phẩm cuối cựng thuờ với giỏ là z(i). Do DN sản xuất sản phẩm cuối cựng hoạt động trong mụi trường cạnh tranh và cỏc thị trường nhõn tố là hoàn hảo nờn điều kiện cõn bằng giữa giỏ cho thuờ hàng húa vốn và sản phẩm biờn của vốn phải được thỏa món, tức là:
(5) z (i) =
Từ phương trỡnh (4) và (5) cú thể thấy z(i) cũng phụ thuộc vào cầu về hàng húa vốn thứ i, hay x(i). Đối với cỏc nước chậm phỏt triển, để sản xuất một loại hàng húa vốn mới thỡ con đường nhanh nhất là ỏp dụng cụng nghệ tiờn tiến hơn do cỏc cụng ty nước ngoài, đặc biệt là cỏc cụng ty đa quốc gia, đang nắm giữ và truyền bỏ vào trong nước thụng qua FDI. Tuy nhiờn, cỏc cụng ty chỉ quyết định đầu tư ra nước ngoài sau khi một số điều kiện về cơ sở hạ tầng thiết yếu ở nước nhận FDI đó được thỏa món. Núi cỏch khỏc, quỏ trỡnh đầu tư và sản xuất hàng húa vốn ở nước ngoài cần một khoản chi phớ cố định nhất định và chi phớ này tỷ lệ nghịch với số
hàng húa vốn được tạo ra bởi cỏc DN FDI.
Lập luận trờn đõy cũng cú nghĩa là, đối với nước nghốo thỡ việc sản xuất một loại hàng húa vốn6 đó cú là rẻ hơn so với sản xuất một loại hàng húa vốn chưa hề cú trờn thị trường thế giới. Ngoài ra, chi phớ cố định ban đầu để quỏ trỡnh phổ biến tiến bộ cụng nghệ diễn ra cũn phụ thuộc vào mức chờnh lệch về số lượng và chất lượng của hàng húa vốn được sản xuất trong nước so với hàng húa vốn được sản xuất ở nước ngoài. Thụng thường, mức độ chờnh lệch này tỷ lệ thuận với chi phớ cố định để ỏp dụng cụng nghệ. Tức là chi phớ cố định để ỏp dụng cụng nghệ sẽ cao hơn đối với nước sản xuất ớt hàng húa vốn hơn hay chi phớ để cải tiến một hàng húa vốn cú hàm lượng chất xỏm cao hơn sẽ đắt hơn chi phớ cải tiến một loại hàng cú hàm lượng chất xỏm thấp hơn. Như vậy, nếu xảy ra tỏc động “bắt kịp” về cụng nghệ thỡ chi phớ cố định để ỏp dụng cụng nghệ thụng qua cỏc cụng ty nước ngoài sẽ giảm đi khi số lượng hàng húa vốn được sản xuất trong nước tăng lờn. Giả sử số hàng húa vốn được sản xuất trờn thế giới là N* và gọi F là chi phớ cố định, mối quan hệ giữa chi phớ cố định, số hàng húa vốn do cỏc cụng ty nước ngoài sản xuất tại nước nhận (b) và tỷ lệ giữa hàng húa vốn được sản xuất trong nước so với số sản xuất ở nước ngoài (N/N*) của cỏc cụng ty nước ngoài cú thể được mụ tả một cỏch đơn giản như sau:
(6) F = với
Ngoài chi phớ cố định, để sản xuất ra một đơn vị hàng húa vốn DN FDI cũn cần một khoản chi phớ lưu động và chi phớ cơ hội của khoản vốn này chớnh là tỷ lệ lói suất r. Để đơn giản húa, cho rằng chi phớ lưu động là cố định, hay chi phớ biờn để sản xuất một đơn vị sản phẩm là 1 và tỷ lệ lói suất tại điểm cõn bằng tăng trưởng là khụng đổi7, vấn đề đặt ra với DN FDI là tối đa húa lợi nhuận sau8:
(7) Π (i,t) = F(b, N/N*)
6 Cú thể hiểu hàng hoỏ vốn này là cũ so với cỏc nước phỏt triển hơn nhưng là mới đối với nước sở tại.
7 Điều kiện này được biểu thị toỏn học là
8 Biểu thức thứ hai ở vế phải của phương trỡnh (7) là chi phớ cố định. Biểu thức thứ nhất biểu thị tổng doanh thu từ một đơn vị hàng hoỏ vốn sau khi đó trừ đi chi phớ lưu động và khấu trừ lói suất.
Cho rằng cỏc DN sản xuất hàng húa vốn hoạt động trong mụi trường cạnh tranh hoàn hảo, thay z(i) từ phường trỡnh (5) vào (7) và giải điều kiện để tối đa húa lợi nhuận9 sẽ được mức cầu về hàng húa thứ i tại điểm cõn bằng x*(i). Sau khi thay x*(i) vào phương trỡnh (5) sẽ tớnh được mức giỏ cho thuờ hàng húa vốn thứ i tại điểm cõn bằng là m*(i). Trong mụi trường cạnh tranh hoàn hảo, việc gia nhập thị trường là tự do nờn chi phớ cơ hội của vốn vay sẽ ở mức tổng doanh thu bự đắp được tổng chi phớ10. Trờn cơ sở đú tớnh được tỷ lệ lói suất vốn tại điểm cõn bằng:
(8) r* = *))-1 với
Giả sử đầu ra Y là tổng sản phẩm quốc nội GDP, thay phương trỡnh (8) vào (3) sẽ thu được tốc độ tăng trưởng kinh tế là:
(9) gy = gGDP = *))-1 -ρ
Kết quả thu được từ mụ hỡnh trờn cho thấy tăng trưởng của một nền kinh tế được xỏc định bởi nhiều yếu tố khỏc nhau. Song, điều quan trọng nhất rỳt ra từ mụ hỡnh là tồn tại mối quan hệ trực tiếp giữa FDI và tăng trưởng kinh tế. Thụng qua FDI, khụng những nhiều hàng húa vốn mới được tạo ra (tăng tài sản vốn vật chất của nền kinh tế) mà chi phớ để sản xuất ra chỳng cũn giảm đi, qua đú tỏc động tớch cực tới tăng trưởng kinh tế. Ngoài ra, tốc độ tăng trưởng cũn tỷ lệ nghịch với mức chờnh lệch về cụng nghệ- trong bài này được đo bằng tỷ lệ giữa số hàng húa vốn mới sản xuất trong nước và hàng húa vốn sản xuất ở cỏc nước phỏt triển- giữa nước nhận FDI và cỏc nước phỏt triển. Tỏc động này biểu thị cho hiện tượng “bắt kịp” về tăng trưởng kinh tế của nước nghốo hơn so với nước giàu hơn. Cỏc tỏc động trờn đõy là lý do khiến tất cả cỏc nước đều rất nỗ lực thu hỳt nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhất là cỏc nước nghốo và mụ hỡnh ở (9) là cơ sở lý thuyết để đỏnh giỏ tỏc động của FDI tới tăng trưởng kinh tế ở tầm vĩ mụ.
c. Cơ sở lý thuyết đỏnh giỏ tỏc động tràn của FDI
Bờn cạnh tỏc động trực tiếp tới tăng trưởng của cả nền kinh tế, sự cú mặt của
9 Điều kiện để tối đa hoỏ lợi nhuận là DN sẽ chọn số lượng sản phẩm sao cho doanh thu biờn bằng chi phớ biờn. Điều kiện này là = 0. Sau khi giải ta sẽ thu được x*(i) là số lượng cụ thể hàng hoỏ thứ i ở trạng thỏi cõn bằng.
cỏc DN FDI cũn tỏc động giỏn tiếp tới cỏc DN trong nước như tăng ỏp lực cạnh tranh, buộc cỏc DN trong nước phải tăng hiệu quả kinh doanh, thỳc đẩy quỏ trỡnh phổ biến và chuyển giao cụng nghệ ... Cỏc tỏc động này cũn được gọi là tỏc động tràn của FDI. Sự xuất hiện của tỏc động tràn của FDI cú thể lý giải qua sự chờnh lệch về trỡnh độ phỏt triển giữa cỏc DN nước ngoài và DN trong nước và vỡ vậy ưu thế thuộc về cỏc cụng ty đa quốc gia- là cỏc cụng ty cú thế mạnh về vốn và cụng nghệ. Nhờ đú cỏc cụng ty con hoặc liờn doanh do cỏc cụng ty đa quốc gia thành lập thường cú lợi thế về cạnh tranh so với cỏc DN trong nước, đặc biệt là cỏc nước kộm phỏt triển. Sự xuất hiện của cỏc DN nước ngoài trước hết làm mất cõn bằng trờn thị trường và buộc cỏc DN trong nước phải điều chỉnh hành vi của mỡnh nhằm duy trỡ thị phần và lợi nhuận. Vỡ vậy, tỏc động tràn cú thể được coi là kết quả của hoạt động của cỏc cụng ty nước ngoài diễn ra đồng thời với quỏ trỡnh điều chỉnh hành vi của cỏc DN trong nước.
Cú thể phõn ra bốn loại tỏc động tràn: (1) tỏc động liờn quan tới cơ cấu đầu ra-đầu vào của DN (Backward-forward effects), (2) tỏc động liờn quan đến phổ biến và chuyển giao cụng nghệ (Demonstration effects), (3) tỏc động liờn quan đến thị phần trong nước hay tỏc động cạnh tranh (Competition effect) và (4) tỏc động liờn quan đến trỡnh độ lao động (hay vốn con người). Cỏc tỏc động tràn nờu trờn cú
thể ảnh hưởng tới năng suất của cỏc DN trong nước. Do giỏ trị gia tăng của cả nền kinh tế được tạo ra chủ yếu bởi cỏc DN, nờn cú thể hỡnh dung ra mối quan hệ giỏn tiếp giữa tăng trưởng và tỏc động tràn của FDI.
Tỏc động tràn loại thứ nhất xuất hiện khi cú sự trao đổi/hoặc mua bỏn nguyờn vật liệu hoặc hàng húa trung gian giữa cỏc DN FDI và cỏc DN trong nước. Loại tỏc động này cú thể sinh ra theo hai chiều: tỏc động xuụi chiều (forward effect) xuất hiện nếu DN trong nước sử dụng hàng húa trung gian của DN FDI và ngược lại tỏc động ngược chiều (backward effect) cú thể xuất hiện khi cỏc DN FDI sử dụng hàng húa trung gian do cỏc DN trong nước sản xuất. Việc cỏc DN trong nước cung cấp hàng húa trung gian cho DN FDI sẽ tạo điều kiện cho cỏc DN này mở rộng sản xuất
và giảm chi phớ trờn 1 đơn vị sản phẩm11. Đồng thời để duy trỡ mối quan hệ bạn hàng lõu dài, cỏc DN trong nước phải đỏp ứng yờu cầu của cỏc DN FDI, nhất là về chất lượng sản phẩm nờn cú xu hướng ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn chất lượng mới trong sản xuất. Chớnh hành vi này giỳp DN trong nước tăng khả năng cạnh tranh trờn thị trường sản phẩm trong trung và dài hạn. Thực tiễn cho thấy hầu hết cỏc DN trong nước khú trở thành nhà cung cấp nguyờn liệu/hàng húa trung gian đầu vào cho DN FDI do khụng đỏp ứng được yờu cầu do phớa cầu đưa ra. Tuy nhiờn, nếu tỏc động ngược chiều xảy ra thỡ cỏc DN trong nước cú khả năng bứt lờn và tiến hành xuất khẩu hoặc chiếm lĩnh dần thị phần sản phẩm mà trước đõy do cỏc DN FDI thống lĩnh. Vỡ vậy, tỏc động ngược chiều này là mong muốn và rất cú ý nghĩa đối với cỏc nước chậm phỏt triển.
Tỏc động tràn liờn quan đến phổ biến và chuyển giao cụng nghệ thường được coi là một mục tiờu quan trọng của cỏc nước nghốo. Thụng qua FDI, cỏc cụng ty nước ngoài sẽ đem cụng nghệ tiờn tiến hơn từ cụng ty mẹ vào sản xuất tại nước sở tại thụng qua thành lập cỏc cụng ty con hay chi nhỏnh. Sự xuất hiện của cỏc cụng ty nước ngoài tuy nhiờn xuất phỏt từ mục tiờu lợi nhuận trờn cơ sở tận dụng những lợi thế cú được từ cụng ty mẹ để sẵn sàng cạnh tranh với DN trong nước. Vỡ vậy, hoạt động của cỏc DN FDI sẽ khuyến khớch nhưng cũng gõy ỏp lực về đổi mới cụng nghệ nhằm tăng năng lực cạnh tranh đối với cỏc DN trong nước. Về phớa DN trong nước, một mặt do năng lực yếu kộm về đổi mới cụng nghệ, mặt khỏc cụng nghệ tiờn tiến đều do cỏc cụng ty qui mụ lớn cú tiềm năng cụng nghệ trờn thế giới nắm giữ, để vượt qua yếu điểm này họ cú xu hướng muốn được ỏp dụng ngay cụng nghệ tiờn tiến hoặc trực tiếp thụng qua thành lập cỏc liờn doanh với đối tỏc nước ngoài hoặc giỏn tiếp thụng qua phổ biến và chuyển giao cụng nghệ từ cỏc DN FDI. Cỏc DN FDI mặc dự khụng muốn tiết lộ bớ quyết cụng nghệ cho đối thủ trong nước nhưng cũng sẵn sàng bắt tay với đối tỏc trong nước để thành lập liờn doanh, qua đú diễn ra quỏ trỡnh rũ rỉ cụng nghệ. Tuy nhiờn, vấn đề đặt ra đối với cỏc nước nghốo là liệu cỏc điều kiện trong nước cú đủ để đún nhận phổ biến và chuyển giao cụng nghệ hay
khụng. Kết quả từ nhiều mụ hỡnh lý thuyết của Blomstroem M và Sjoehlm (1999) [28]; Haddad Mona và Harrison A. (1993) [38] cũng rỳt ra là mức độ phổ biến và chuyển giao cụng nghệ cũn phụ thuộc vào khả năng hấp thụ của DN trong nước12.
Loại tỏc động tràn tiếp theo cũng được coi là rất quan trọng đối với cỏc nước chậm phỏt triển là sự cú mặt của DN FDI tạo ra tỏc động cạnh tranh cho cỏc DN trong nước. Tuy nhiờn, tỏc động này lại phụ thuộc vào cấu trỳc thị trường và trỡnh độ cụng nghệ của nước nhận đầu tư. Đối với cỏc nước chậm phỏt triển, trong nhiều trường hợp tỏc động cạnh tranh của FDI là rất khốc liệt trước khi nú mang lại tỏc động tràn tớch cực khỏc. Vớ dụ, cỏc DN FDI tung ra thị trường một loại sản phẩm mới cú tớnh chất thay thế cho sản phẩm trước đõy sản xuất bởi DN trong nước, qua đú ảnh hưởng lớn tới sự tồn tại của DN trong nước. Sự hiện diện của FDI chớnh là một tỏc nhõn thỳc đẩy cạnh tranh và trong nhiều trường hợp, tỏc động tràn cú thể dẫn đến tỡnh trạng giảm sản lượng của DN trong nước trong ngắn hạn. Kết quả là cỏc DN trong nước bị tỏc động hoặc phải rời khỏi thị trường hoặc sống sút nếu vượt qua được giai đoạn điều chỉnh cơ cấu để thớch nghi với mụi trường cạnh tranh.