Tình hình biến ựộng về nguồn lực ở các hộ ựiều tra

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU SỰ CHUYỂN DỊCH KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN TRONG TIẾN TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH (Trang 67 - 78)

CNH là cả một quá trình trong một khoảng thời gian không xác ựịnh. Không ai có thể chỉ ra chắnh xác quá trình ựó bắt ựầu từ năm nào, kéo dài trong bao lâu (5 năm, 10 năm, hoặc lâu hơn nữa...). Tuy nhiên nguồn lực, sinh kế của hộ nông dân có biến ựộng lớn là từ khi tiến hành thu hồi ựất ựể xây dựng các khu, cụm công nghiệp. Do từ năm 2002 ựến năm 2005, khu công nghiệp chủ yếu ựược xây dựng trên ựịa bàn xã Nam Sơn, nhưng do tỉnh Bắc Ninh ựã thay ựổi ựịa giới hành chắnh cắt xã Nam Sơn về thành Phố Bắc Ninh, nên việc phát triển khu công nghiệp mới ựược xây dựng trên ựịa bàn xã Phương Liễu, huyện Quế Võ ựược bắt ựầu từ năm 2006. Do tốc ựộ xây dựng chậm và việc thu hồi ựất chưa nhiều vì vậy chưa có tác ựộng lớn ựến nguồn lực, sinh kế hộ nông dân mà các khu, cụm công nghiệp trên ựịa bàn huyện ựược phát triển mạnh nhất vào năm 2007 và ựược ổn ựịnh vào năm 2010, vì vậy chúng tôi lấy 2 mốc thời gian là năm 2006(trước hình thành KCN) và 2010(sau hình thành KCN) ựể nghiên cứu sự biến ựộng ựất ựai, lao ựộng, thu nhập. đồng thời chúng tôi cũng giả ựịnh rằng sự biến ựộng nhân khẩu trong hộ coi như là không ựáng kể.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 60

4.2.2.1. Tình hình biến ựộng về ựất ựai

Quá trình CNH sẽ dẫn ựến hình thành các khu công nghiêp, bởi vậy việc co hẹp diện tắch ựất nông nghiệp ựể xây nhà máy và các công trình dịch vụ khác là tất yếu, nó góp phần làm cho tình hình biến ựộng ựất ựai ở các hộ trở nên sôi ựộng hơn. Tình hình biến ựộng ựất ựai ở các hộ ựiều tra bao gồm việc mua, bán; thuê, mượn; cho thuê, cho mượn ựất của các hộ nông dân và việc thu hồi ựất nông nghiệp của Nhà nước.

Khi tắnh toán các chỉ tiêu về ựất thì chúng tôi sẽ phản ánh tình hình sử dụng ựất của các hộ ựiều tra. điều ựó có nghĩa là diện tắch ựất mà hộ mua hay thuê, mượn sẽ ựược tắnh vào diện tắch ựất canh tác hiện nay của hộ. Nếu hộ bán hay cho thuê thì diện tắch ựó sẽ không tắnh vào diện tắch ựất canh tác của hộ. Một giả ựịnh khác ựược ựặt ra là những hộ sẽ thuê hoặc cho thuê ựất trong khoảng thời gian tương ựối dài ựể có thể coi diện tắch ựó thuộc hoặc không thuộc quyền sử dụng của hộ sau quá trình CNH.

Dưới tác ựộng của quá trình CNH, tình hình phân bố và sử dụng ựất ựai ở các hộ ựiều tra ựã có nhiều sự biến ựộng. ựược thể hiện qua bảng 4.4 và biểu ựồ 2

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 61

Bảng 4.4: Tình hình biến ựộng ựất ựai ở các hộ ựiều tra trước và sau hình thành KCN Trước hình thành KCN Sau hình thành KCN Tốc ựộ tăng, giảm Chỉ tiêu SL (m2) CC (%) SL (m2) CC (%) SL(m2) (%) Tổng diện tắch 426 323 100,00 278 462 100,00 -147 861 65,32 1, đất nông nghiệp 324 502 76,12 186 962 67,14 -137 540 57,62 đất lúa 311 197 95,90 178 110 95,27 -133 087 57,23 đất trồng màu 13 305 4,10 8 852 4,73 -4 453 66,53 2, đất vườn tạp 19 722 4,63 12 207 4,38 -7 515 61,90 3, đất NTTS 45 246 10,61 38 386 13,79 -6 860 84,84 4, đất ở 25 328 5,94 32 772 11,77 7 444 129,39 5, đất khác 11 525 2,70 8 135 2,92 -3 390 70,59

Nguồn: Tổng hợp số liệu từ phiếu ựiều tra

Trong tiến trình CNH, diện tắch ựất của các hộ ựiều tra ựã có sự biến ựộng lớn do việc thu hồi ựất ựể tiến hành xây dựng các khu công nghiệp, tổng diện

tắch ựất sử dụng còn 278462m2, giảm 147861 m2 so với giai ựoạn trước hình

thành KCN. Tổng diện tắch ựất nông nghiệp ở các hộ sau hình thành KCN giảm

nhiều nhất, chỉ còn ựạt 186 962 m2 ( 57,62%),giảm 42,38% tương ứng với

137540m2, trong ựó diện tắch trồng lúa của các hộ giảm mạnh, chủ yếu ở khu

vực mất ựất của các hộ ựiều tra, giảm 133 087m2. đất vườn tạp có sự thay ựổi

tương ựối nhiều, nếu trước hình thành KCN tổng diện tắch ựất vườn tạp là 19722

m2 thì sau CNH con số này ựã chỉ còn 61,9%, giảm 38,1%, thay vào ựó là diện

tắch ựất ở tăng lên 29,39%. Nguyên nhân là do khi có tiền ựền bù ựất bị thu hồi nhiều hộ ựã ựầu tư vào việc xây nhà trên diện tắch ựất vườn hoặc diện tắch ựất giãn dân Có thể nói, trong quá trình CNH hầu hết các loại ựất của hộ ựều có xu hướng giảm về mặt diện tắch, ựặc biệt là ựất sản xuất nông nghiệp. Nếu trước

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 62

khi bị thu hồi ựất nông nghiệp bình quân mỗi hộ có khoảng từ 1,2-1,5 mẫu ruộng thì sau khi bị thu hồi con số này ựã giảm ựáng kể, mỗi hộ chỉ còn khoảng từ 3-7 sào, thậm chắ có hộ không còn ruộng ựể sản xuất. Trong quá trình ựiều tra chúng tôi thấy diện tắch ựất bị thu hồi ở các hộ là khác nhau và nó cũng ảnh hưởng ựến tình hình biến ựộng kinh tế hộ cũng khác nhau. để việc phân tắch ựược rõ ràng hơn chúng tôi chia các hộ ựiều tra thành 2 nhóm: Nhóm I là các hộ có diện tắch bị thu hồi dưới 50% tổng diện tắch ựất nông nghiệp, còn nhóm II là nhóm hộ có diên tắch ựất nông nghiệp bị thu hồi lớn hơn 50%. tổng diên tắch ựất nông nghiệp của hộ,

Bảng 4.5: Tình hình thu hồi ựất nông nghiệp của các hộ ựiều tra

Chỉ tiêu đVY Nhóm hộ I Nhóm hộ II

1, Số diện tắch ựất bị thu hồi m2 65 141 116 356

2, Diện tắch ựất bị thu hồi BQ/hộ m2 1 184,38 2 585,69

Nguồn: Tổng hợp phiếu ựiều tra hộ

Bảng 4.5 cho thấy, diện tắch ựất bình quân mà mỗi hộ bị thu hồi ở nhóm

hộ I là 1184,38m2 và ở nhóm hộ II là 2585,68m2, nhiều hộ thuộc nhóm hộ II

chỉ còn 1-2 sào ựể sản xuất nông nghiệp, ruộng ựất ắt, manh mún nên họ không chú tâm ựầu tư cho sản xuất nông nghiệp mà có xu hướng tìm những việc làm khác mang lại thu nhập cao hơn. Việc thu hồi ựất nông nghiệp ựể chuyển ựổi mục ựắch sử dụng sang ựất chuyên dùng ựã tạo ựiều kiện thuận lợi cho ựịa phương phát triển công nghiệp, dịch vụ nhưng thu hẹp diện tắch ựất nông nghiệp cũng ựồng nghĩa với việc thu hẹp nghề nông ở các hộ nông dân mất ựất buộc họ phải ựối mặt với nhiều thay ựổi trong vấn ựề lao ựộng và tìm việc làm. Nội dung ựó ựược chúng tôi nghiên cứu ở phần tiếp theo.

4.2.2.2. Tình hình biến ựộng về lao ựộng và việc làm ở các hộ ựiều tra.

CNH những năm qua là nhân tố thúc ựẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng sản xuất nông nghiệp trong GDP với tốc ựộ tương ựối nhanh. Dưới tác ựộng của thu hồi ựất nông

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 63

nghiệp ựể xây dựng các KCN trên ựịa bàn huyện Quế Võ ựã tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu lao ựộng khá rõ nét trong các nông hộ và ựược thể hiện qua bảng 4.6 và biểu ựồ 3

Khi quá trình CNH diễn ra, diện tắch ựất nông nghiệp bị thu hẹp nhiều nhất. Do ựó, chỉ cần ắt lao ựộng cũng có thể sản xuất trên diện tắch ựất còn lại. Những lao ựộng nhàn rỗi phải chuyển sang các ngành nghề khác, số lao ựộng hoạt ựộng trong lĩnh vực nông nghiệp là chắnh, nhưng cũng giảm ựáng kể sau khi tiến hành thu ựất, giải phóng mặt bằng. Trong 100 hộ với 284 lao ựộng ựiều tra thì số lao ựộng nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu lao ựộng nhưng có xu hướng giảm mạnh, tỷ lệ lao ựộng nông nghiệp chiếm 55,63%

trước thành KCN thì sau hình thành KCNcon số này ựạt 32,39%, giảm ựáng kể

41,77%.

Bảng 4.6: Tình hình biến ựộng về lao ựộng và việc làm ở các hộ ựiều tra trước và sau hình thành KCN

Trước hình thành KCN Sau hình thành KCN Nghề nghiệp SL (người) Cơ cấu (%) SL (người) Cơ cấu (%) So sánh (%)

Tổng số lao ựộng ựiều tra 284 100 284 100 100

1, Nông nghiệp 158 55,63 92 32,39 58,23 2, TTCN 12 4,23 15 5,28 125,00 3, Buôn bán 21 7,39 35 12,32 166,67 4, Cán bộ 22 7,75 26 9,15 118,18 5, Công nhân 33 11,62 48 16,90 145,45 6, Lao ựộng tự do 28 9,86 52 18,31 185,71 7, Khác 10 3,52 16 5,63 160,00

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 64

Giảm lao ựộng nông nghiệp ựồng nghĩa với việc tăng lao ựộng phi nông nghiệp. Tuy nhiên người nông dân do trước ựây về cơ bản chỉ sản xuất nông nghiệp là chắnh vì vậy khi chuyển ựổi sang những nghề mới với nhận thức bị hạn chế, cộng thêm nhiều năm quen với ựồng ruộng nên việc thắch nghi với những công việc mới sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc thay ựổi sinh kế. Chắnh sách thu hồi ựất nông nghiệp ựi liền với ựào tạo nghề mới của Nhà nước là hoàn toàn ựúng ựắn, tuy nhiên có một thực tế là các nghề TTCN mà Nhà nước hỗ trợ ựào tạo ựều khó tồn tại hoặc tồn tại trong một thời gian ngắn. Nguyên nhân là do người nông dân quen với tập quán cũ, nhận thức còn chậm hoặc thị trường ựầu vào, ựầu ra không ổn ựịnhẦ dẫn ựến thu nhập của người dân vẫn bấp bênh nên họ không nhiệt tình theo nghề mới. Kết quả số lao ựộng TTCN

chiếm tỷ lệ thấp ựạt 4,23% trước hình thành KCN và 5,28% sau hình thành

KCNtăng 25,%.

Thực trạng ựào tạo nghề mới không hiệu quả, chỉ có một bộ phân nhỏ lao ựộng trẻ tìm ựược việc làm trong các KCN còn lại ựại bộ phận nông dân mất ruộng không ựủ ựiều kiện ựể làm việc trong các nhà máy xây trên chắnh thửa ruộng của họ, nhất là những lao ựộng ở ựộ tuổi từ 35 trở lên. Họ phải tự bươn trải ựể tìm những công việc tự do hoặc kinh doanh buôn bán nhỏ tuy vất vả nhưng cũng góp phần làm tăng thêm thu nhập cho gia ựình. Tăng mạnh nhất

là lao ựộng tự do 85,71% so với trước hình thành KCN, chủ yếu họ làm thuê

những công việc mang tắnh thời vụ như: Phụ hồ, thợ xây, quét dọn vệ sinh, bán hàng thuê hoặc làm thuê thời vụ trong các nhà máyẦ Nghề buôn bán nhỏ cũng tăng ựáng kể 66,67%, chủ yếu là lao ựộng nữ ở ựộ tuổi trung niên.

Tóm lại CNH ựã làm chuyển dịch cơ cấu lao ựộng nông thôn theo hướng giảm tỷ trọng lao ựộng nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao ựộng phi nông nghiệp. Tuy nhiên việc chuyển dịch này vẫn chưa ựảm bảo sinh kế cho nông dân, ựặc biệt là những hộ nông dân bị thu hồi ựất sản xuất nông nghiệp, ựòi hỏi Nhà nước cần có những chắnh sách tắch cực, phù hợp với thực tế của

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 65

người nông dân hiện nay, ựặc biệt là chắnh sách phát triển nghề và ựào tạo nghề mới cho nông dân mất ruộng.

4.2.2.3. Tình hình phân bổ thời gian của lao ựộng trước và sau hình thành KCN

Công nghiệp hóa ựã làm thay ựổi quỹ thời gian làm việc của lao ựộng ở các hộ. điều này ựược thể hiện qua bảng 4.7.

Bảng 4.7: Tình hình phân bổ thời gian của lao ựộng trước và sau hình thành KCN đVT: % Chỉ tiêu Trước hình thành KCN Sau hình thành KCN

1, Thời gian làm việc 71,4 55,1

Trong ựó

Thời gian cho SX nông nghiệp 76,5 50,5

Thời tian cho Dịch vụ 12,6 25,8

Thời gian cho ngành nghề 10,9 23,7

2, Thời gian nhàn dỗi 28,6 44,9

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra hộ

Sau khi thu hồi ựất, sản xuất nông nghệp giảm nên thời gian sử dụng cho nông nghiệp giảm từ 76,5% xuống còn 50,5% quỹ thời gian làm việc. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu nghề nghiệp theo hướng giảm lao ựộng nông nghiệp, tăng lao ựông ngành nghề, dịch vụ cũng ựồng nghĩa với việc tăng thời gian lao ựộng lao ựộng dịch vụ (từ 12,6%-25,8%) và thời gian lao ựộng ngành nghề (từ 10,9%-23,7%). Tuy nhiên lao ựộng ngành nghề ở các hộ mang tắnh tình thế, không ổn ựịnh. Do ựó, thời gian làm việc của lao ựộng bị giảm so với

giai ựoạn trước hình thành KCN( từ 7,4% xuống còn 50,1%). Chứng tỏ rằng tỷ

lệ bán thất nghiệp ra tăng, thời gian nhàn dỗi từ 28,6% trước hình thành KCN

lên 44,9% sau hình thành KCN. Bởi vậy cần có chắnh sách thu hút lao ựộng,

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 66

nhằm tránh những hệ lụy do thiếu việc làm gây ra cho xã hội, ựặc biệt là tạo việc làm cho những thanh niên.

4.2.2.4. Tình hình vốn sử dụng vốn ở các hộ ựiều tra.

Ngoài sự biến ựổi về ựất ựai, lao ựộng trong nguồn lực sinh kế của hộ thì nguồn vốn cũng có sự biến ựộng lớn trong quá trình CNH. điều này ựược thể hiện qua bảng 4.8.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 67

Bảng 4.8: Tình hình sử dụng vốn sinh kế của hộ nông dân

Trước hình thành KCN Sau hình thành KCN So sánh Chỉ tiêu Giá trị (tr.ự) Cơ cấu (%) Giá trị (tr.ự) Cơ cấu (%) Giá trị (tr.ự) Cơ cấu (%) Tổng vốn 9 272,43 100,00 26 440,12 100,00 17 167,68 285,2

1, đầu tư sản xuất nông nghiệp 3 306,13 35,66 2 889,37 10,93 - 416,76 87,39

1.1. Trồng trọt 835,83 25,28 398,62 13,80 - 437,21 47,69

1.2. Chăn nuôi 2 470,3 74,72 2 490,75 86,20 20,45 100,83

2, đầu tư kinh doanh-DV 1 718,91 18,54 8 349,6 31,58 6 630,69 485,8

2.1. Nhà nghỉ, phòng trọ 732,28 42,60 4 534,52 54,31 3 802,24 619,23

2.2. Buôn bán 582,38 33,88 2 272,26 27,21 1 689,88 390,17

2.3. Dịch vụ khác 404,25 23,52 1 542,82 18,48 1 138,57 381,65

3, đầu tư xây dựng 3 011,97 32,48 11 760,44 44,48 8 748,47 390,5

3.1. Nhà ở 2 773,55 92,08 11 385,2 96,81 8 611,65 410,49

3.2. Chuồng trại 158,8 5,27 253,32 2,15 94,52 159,52

3.3. Xây dựng khác 79,62 2,64 121,92 1,04 42,3 153,13

4, Chi phắ mua sắm vật dụng gia ựình 525,56 5,67 1 239,54 4,69 713,98 235,9

5, Chi phắ ựào tạo nghề và tìm việc làm 169,69 1,83 288,33 1,09 118,64 169,92

6, Chi phắ khác 287,85 3,10 546,15 2,07 258,3 189,73

7. Tiết kiệm 252,33 2,72 1 366,69 5,17 1 114,36 541,6

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 68

Khi bị thu hồi ựất, người nông dân ựược Nhà nước chi trả một khoản tiền khá lớn từ hàng trục ựến hàng trăm triệu ựồng. Như vậy, nguồn vốn tự nhiên (ựất ựai) ựược chuyển thành nguồn vốn tài chắnh chảy vào các hộ nông dân, ựẩy nguồn vốn của hộ tăng lên ựáng kể.

Trước hình thành KCN tổng nguồn vốn của hộ là 9 272,43 triệu ựồng,

sinh kế của hộ chủ yếu là nghề sản xuất nông nghiệp truyền thống nên mức vốn ựầu tư cho sản xuất nông nghiệp là lớn nhất ựạt 3306,13 triệu ựồng, chiếm 35,66% trong tổng cơ cấu vốn của hộ. Khi công nghiệp chưa phát triển, dịch vụ nhà nghỉ, phòng trọ và kinh doanh buôn bán nhỏ cũng phát triển chậm, tổng mức ựầu tư cho các hoạt ựộng này chỉ ựạt 1718,91 triệu ựồng, chiếm 18,54% tổng vốn. đầu tư xây dựng nhà cửa, chuồng trại hay mua sắm ựồ dùng gia ựình ở các hộ cũng bị hạn chế do họ phải mất một thời gian dài tiết kiệm thì mới ựủ.

Sau hình thành KCN, ựất ựai không còn là phương tiện sinh kế của hộ mà nó ựược chuyển thành một khoản tiền góp phần nâng mức vốn của hộ lên 26440,12, tăng 285,15% so với trước hình thành KCN. để ựảm bảo sinh kế lâu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU SỰ CHUYỂN DỊCH KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN TRONG TIẾN TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH (Trang 67 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)