Kinh nghiệm CN Hở một số nước trên thế giới

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU SỰ CHUYỂN DỊCH KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN TRONG TIẾN TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH (Trang 35 - 38)

Các khu công nghiệp, thực tế ựã trở thành Ộvườn ươmỢ hay là nơi thử nghiệm các cơ chế, chắnh sách mới, tiên tiến như: Cơ chế Ộmột cửa tại chỗỢ, hay cơ chế Ộtự bảo ựảm tài chắnhỢ; nhiều chắnh sách khác về hoàn thiện thủ tục kiểm hóa hải quan, phát triển hoạt ựộng tài chắnh - ngân

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 28

hàng trong các KCN có sự phối hợp của ban quản lý KCN, ựã tạo cho môi trường ựầu tư tại các KCN trở nên hấp dẫn hơn. đó là ựánh giá của nhóm nghiên cứu về tắnh bền vững của các KCN trong dự án VIE/01/021. Kinh nghiệm của một số nước láng giềng cho thấy, phát triển bền vững các KCN là một nhu cầu cấp bách và xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.

2.2.1.1. Chắnh sách phát triển KCN của đài Loan:

Công tác xây dựng quy hoạch phát triển các KCN ở đài Loan ựược tổ chức khoa học và chặt chẽ. Trước hết, Cục Công nghiệp thuộc Bộ Kinh tế đài Loan tiến hành khảo sát, ựánh giá tiềm năng, lợi thế so sánh của từng vùng kết hợp với việc dự báo, ựánh giá về xu hướng phát triển khoa học công nghệ, triển vọng thị trường ựầu tư và thương mại quốc tế trong thời gian 10 - 20 năm ựể xây dựng chiến lược và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế quốc dân, ựịnh hướng phát triển ngành nghề theo vùng và khu vực. Sau ựó, trên cơ sở quy hoạch tổng thể ựịnh hướng phát triển của từng vùng và khu vực, các nhà ựầu tư xác ựịnh khả năng xây dựng các KCN với qui mô thắch hợp và lập quy hoạch chi tiết trình cơ quan có thẩm quyền xin phép ựầu tư xây dựng KCN. Với cách làm này, việc xây dựng các KCN vừa ựảm bảo phù hợp với quy hoạch tổng thể chung, vừa phù hợp với thực tế của ựịa phương và khả năng của nhà ựầu tư, nên tắnh khả thi của dự án cao.

để ựảm bảo cho các KCN hoạt ựộng có hiệu quả, sự phát triển các KCN ở đài Loan luôn gắn liền với việc xây dựng một hệ thống kết cấu hạ tầng hoàn chỉnh, bao gồm cả hạ tầng kỹ thuật và xã hội bên trong và bên ngoài KCN như: Hệ thống giao thông nội bộ, hệ thống thông tin liên lạc, cung cấp ựiện nước, các dịch vụ bưu ựiện, ngân hàng, bảo hiểm, hệ thống xử lắ chất thải tập trung... Xây dựng các khu ựô thị xung quanh, ựảm bảo cung cấp nguồn nhân lực và dịch vụ tiện ắch công nghiệp và ựời sống, trong ựó, ựặc biệt chú trọng ựến công tác bảo vệ môi trường.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 29

Tại các KCN của đài Loan luôn ựảm bảo tỉ lệ kết cấu hợp lắ giữa diện tắch ựất dành cho sản xuất khoảng 60%, ựất dành cho xây dựng khu dân cư từ 2,2 - 2,3%, ựất dành cho công trình bảo vệ môi trường 33% (trong ựó, ựất trồng cây xanh khoảng 10%) và ựất dành cho phát triển các công trình vui chơi giải trắ khoảng 4,7 - 4,8%.

Qui hoạch xây dựng và phát triển KCN của đài Loan không phải cố ựịnh, mà thường xuyên ựược kiểm tra và ựánh giá lại sự phù hợp giữa qui hoạch và thực tế, nhất là những vấn ựề liên quan ựến môi trường ựể kịp thời ựiều chỉnh, bổ sung. Theo quy ựịnh hiện hành, việc kiểm tra, ựánh giá quy hoạch ựược tiến hành 3 năm một lần. Việc quy hoạch xây dựng các KCN của đài Loan luôn tuân theo nguyên tắc là khai thác và sử dụng có hiệu quả lợi thế so sánh của từng vùng và toàn lãnh thổ, hạn chế sử dụng ựất nông nghiệp vào việc phát triển các KCN. Vì vậy, nhiều KCN ở đài Loan ựược xây dựng tại những vùng ựất cằn cỗi hoặc ựất lấn biển. Việc xây dựng các KCN ở những nơi này không chỉ tiết kiệm ựược quỹ ựất nông nghiệp vốn rất khan hiếm, mà còn giảm thiểu ựược các chi phắ về ựền bù, giải phóng mặt bằng và có ựiều kiện ựể xây dựng ngay từ ựầu một hệ thống kết cấu hạ tầng ựồng bộ và hiện ựại theo chuẩn mực quốc tế.

Về ựịnh hướng phát triển KCN, các nhà hoạch ựịnh chắnh sách đài Loan luôn xác ựịnh, ựể có thể bắt kịp với xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế và sự tiến bộ vượt bậc của khoa học công nghệ trên thế giới, trong những năm tới, việc phát triển các KCN tập trung cần ựược ựổi mới theo hướng chuyển thành các KCN có dịch vụ kĩ thuật, công nghệ cao, ựáp ứng ựược nhiệm vụ là nơi tập trung chuyển và chế biến sản phẩm cao cấp cho xuất khẩu và thị trường trong nước.

Có thể nói, hệ thống chắnh sách kinh tế của đài Loan luôn ựược hoạch ựịnh và ựiều chỉnh kịp thời khi tình hình kinh tế - xã hội trong nước và quốc tế thay ựổi, nên nó có tắnh năng ựộng và tắnh khả thi cao, thực sự

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 30

trở thành kim chỉ nam, là ựòn bẩy kắch thắch sự phát triển của các KCN và nền kinh tế.

2.2.1.2. Chắnh sách phát triển KCN của Thái Lan

Thái Lan chỉ có khoảng 55 KCN, nhưng lại khá ựa dạng: KCN tập trung phần lớn là các xắ nghiệp công nghiệp nặng, chỉ sản xuất hàng hóa ựể tiêu thụ trong nước chứ không xuất khẩu; KCN tổng hợp gồm các xắ nghiệp chủ yếu sản xuất hàng tiêu thụ trong nước, xuất khẩu chỉ chiếm 40% tổng sản phẩm của xắ nghiệp, và khu chế biến xuất khẩu. Khu sản xuất này phải ựạt tỷ lệ xuất khẩu hàng hóa tới 40% tổng sản phẩm sản xuất của xắ nghiệp. Ngoài ra Thái Lan cũng có cả nơi bao gồm KCN, KCX, các khu dịch vụ và khu dân cư.

Ngay từ ựầu Chắnh phủ Thái Lan ựã quan tâm tới vấn ựề phát triển bền vững KCN. đó là cung cấp ựầy ựủ cơ sở hạ tầng cơ bản, có lợi cho các KCN, nhất là ở các thành phố mới và phân phối lại thu nhập cùng với các ựiều kiện vật chất khác. đối với các doanh nghiệp công nghệ ựược tập trung vào một số KCN, là ựiều kiện cho sự chuyển giao khoa học công nghệ giữa các nhà công nghiệp, công nhân làm việc tại ựấy ựược ựào tạo dần và ngày càng nâng cao tay nghề.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU SỰ CHUYỂN DỊCH KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN TRONG TIẾN TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH (Trang 35 - 38)