Tập đọc từng nét nhạc.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ÂM NHAC LỚP 6 KNTTCS (Trang 42 - 45)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định trật tự (1 phút)

d. Tập đọc từng nét nhạc.

- GV đàn giai điệu nét nhạc 1 hai đến ba lần.

- GV đàn các nét nhạc cịn lại theo trình tự và ghép nối của bài.

- Ghép tồn bài TĐN số 2, sửa cao độ cho HS.

- HS nghe, nhẩm theo, đọc nhạc cùng đàn.

- HS đọc nhạc theo hướng dẫn của GV.

- HS ghép toàn bài TĐN số 2.

LUYỆN TẬP

Mục tiêu:

- Cảm nhận, thể hiện âm nhạc qua bài đọc nhạc số 2.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV hướng dẫn, chia nhóm HS luyện tập theo các hình thức:

+ Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách. + Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 4/4.

- GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày theo hình thức đã chọn.

- Các nhóm lên nhận xét, đánh giá cho nhóm bạn

- GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa sai cho HS ( Nếu có).

- Tun dun cá nhân, nhóm có phần trình bày tốt.

- HS hoạt động nhóm.

- HS trình bày.

- Nhận xét các nhóm. - HS lắng nghe.

NỘI DUNG 3 – THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: GIỚI THIỆU HÌNH THỨC HÁTBÈ ( 10 phút) BÈ ( 10 phút)

KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu:

- HS nghe, cảm nhận, phân biệt được bè hòa âm, bè giai điệu; tạo tâm thế thoải mái, vui vẻ trước khi tìm hiểu bài học mới.

Phát triển năng lực:

- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc; biết lắng nghe và biểu lộ cảm xúc với các trích đoạn âm nhạc.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Nghe trích đoạn bài hát có hình thức hát bè.

- GV kết hợp giới thiệu nội dung tiết học.

- Nghe, quan sát và cảm nhận. - HS ghi bài.

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Mục tiêu:

- Nhớ được một số đặc điểm về hát bè.

- Tự học, tự tin thuyết trình nội dung tìm hiểu về đàn hát bè đã chuẩn bị từ trước.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Tìm hiểu về hình thức hát bè

- GV tổ chức các nhóm thuyết trình nội dung đã chuẩn bị trước theo các hình thức khác nhau.

- Các nhóm thuyết trình về các nội dung câu hỏi đã được giao bằng các hình thức tự chọn (sơ dồ tư duy, trình chiếu powerpoint, vẽ tranh mô tả…) với những nội dung yêu cầu như sau:

- GV cho hs nghe 2 ví dụ hát bè trong sgk - GV chốt kiến thức cần ghi nhớ.

+ Nhóm 1, nhóm 3: Tìm hiểu khái niệm hát bè, các hình thức hát bè. + Nhóm 2, nhóm 4: Thế nào là hát bè hòa âm, bè giai điệu,đặc điểm hát bè là gì?

- HS nghe và cảm nhận - HS ghi nhớ:

Hát bè là hình thức hát từ 2 người trở lên. Có 2 hình thức hát bè: Hịa âm(giai điệu vang lên cùng tiết tấu nhưng ở các quãng khác nhau) và phức điệu (giọng hát vang lên không cùng tiết tấu).

VẬN DỤNG

Mục tiêu:

- HS biết tự vận dụng, sáng tạo hát bè cho bài hát khác

- Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kỹ năng để thêm các ý tưởng cho hình thức hát.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV khuyến khích nhóm sáng tạo và tập hát bè bài hát Đời sống khơng già vì có chúng em, Thầy cô là tất cả trong các hoạt

động của trường, lớp.

- HS thực hiện trong các hoạt động ngoại khóa.

3. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (3 phút)

- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung cần ghi nhớ.

- Luyện tập, hồn thiện bài hát, bài đọc nhạc với các hình thức đã học để trình diễn trong tiết Vận dụng – Sáng tạo

Ngày lên kế hoạch: 4/09/2021 ( âm nhạc 6 - Học kỳ 1)

Ngày dạy: 6/9; 6A1, 6A3, 6A2

Tiết 12

Vận dụng – Sáng tạo I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức:

- HS vận dụng các những kiến thức, năng lực, phẩm chất để thể hiện những nội dung và yêu cầu của chủ đề.

2. Năng lực:

- Thể hiện âm nhạc: Đọc hoàn chỉnh Bài đọc nhạc số 2 kết hợp gõ đệm, đánh

nhịp 4/4; biểu diễn theo nhóm bài hát Thầy cơ là tất cả theo các hình thức khác nhau.

- Cảm thụ và hiểu biết: Biết đọc nhạc và hát đúng tính chất, sắc thái, gõ đệm, vận

động phù hợp với nhịp điệu cho Bài đọc nhạc số 2, bài hát Thầy cô là tất cả; cảm nhận và nhận biết nhịp 4/4.

- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự ứng tác lời dựa trên âm hình tiết tấu

3. Phẩm chất: HS có ý thức, trách nhiệm, hỗ trợ nhau tham gia các hoạt động

trong giờ học.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/ file

âm thanh phục vụ cho tiết dạy.

- Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, luyện tập và chuẩn bị các

nội dung GV đã giao từ tiết học trước.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định trật tự (2 phút) 1. Ổn định trật tự (2 phút)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ÂM NHAC LỚP 6 KNTTCS (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w