Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đan xen trong bài học.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ÂM NHAC LỚP 6 KNTTCS (Trang 120 - 124)

- Ôn tập bài hát: Bác Hồ Người cho em tất cả I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đan xen trong bài học.

3. Bài mới (42 phút)

NỘI DUNG 1 - THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC:

BÀI HÁT NHƯ CÓ BÁC TRONG NGÀY ĐẠI THẮNG (27 phút) KHỞI ĐỘNG

- Tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề. Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV mở một bài hát quen thuộc, bất kì của nhạc sĩ Phạm Tuyên (Chú voi con ở bản

Đôn, Chiếc đèn ông sao, Tiến lên Đồn viên, Cánh én tuổi thơ, Cơ và mẹ…)

- GV dẫn dắt vào bài

- HS lắng nghe, đoán tên bài hát và trả lời.

- HS lắng nghe , ghi bài.

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Mục tiêu:

- HS biết được những thơng tin về bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng và nhạc sĩ Phạm Tuyên.

- Tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề. Hiểu biết âm nhạc

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Tìm hiểu bài hát Như có Bác trong ngày

đại thắng.

- GV tổ chức cho HS thực hiện theo nhóm trình bày những hiểu biết về bài hát Như

có Bác trong ngày đại thắng và đôi nét về

nhạc sĩ Phạm Tuyên.

- GV nhận xét phần trình bày của các nhóm, bổ sung kiến thức cần ghi nhớ.

- Các nhóm HS cử đại diện lên trình bày. - HS lắng nghe, các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn. Hs lắng nghe và ghi nhớ. LUYỆN TẬP Mục tiêu:

- Biết được hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa lịch sử của bài hát Như có Bác trong

ngày đại thắn. Khẳng định giá trị lịch sử của bài hát.

- Tự học, tự chủ, giải quyết vấn đề và tự tin thuyết trình nội dung tìm hiểu.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Kể chuyện âm nhạc

-GV cử 1 HS có giọng đọc hay đọc tồn bộ câu chuyện.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về hồn cảnh ra đời và ý nghĩa lịch sử của bài hát.

+ 1 HS nêu hoàn cảnh ra đời của bài hát. + 1 HS nêu ý nghĩa lịch sử của bài hát.

- GV nhận xét, bổ sung và nhấn mạnh các ý chính cần ghi nhớ.

- GV mời HS có khả năng thuyết trình, trình bày lại sự hiểu biết của mình về hồn cảnh ra đời của bài hát qua hình thức Kể

- HS thực hiện.

-HS tìm hiểu qua câu chuyện. + HS trả lời

-HS ghi nhớ. -HS kể chuyện.

chuyện âm nhạc.

- GV đệm đàn (hoặc bật nhạc) bắt nhịp cho HS hát bài hát Như có Bác trong ngày

đại thắng - HS thực hiện

LUYỆN TẬP

Mục tiêu:

- Biết được hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa lịch sử của bài hát Như có Bác trong

ngày đại thắn. Khẳng định giá trị lịch sử của bài hát.

- Tự học, tự chủ, giải quyết vấn đề và tự tin thuyết trình nội dung tìm hiểu.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Kể chuyện âm nhạc

-GV cử 1 HS có giọng đọc hay đọc tồn bộ câu chuyện.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về hồn cảnh ra đời và ý nghĩa lịch sử của bài hát.

+ 1 HS nêu hoàn cảnh ra đời của bài hát. + 1 HS nêu ý nghĩa lịch sử của bài hát.

- GV nhận xét, bổ sung và nhấn mạnh các ý chính cần ghi nhớ.

- GV mời HS có khả năng thuyết trình, trình bày lại sự hiểu biết của mình về hồn cảnh ra đời của bài hát qua hình thức Kể

chuyện âm nhạc.

- GV đệm đàn (hoặc bật nhạc) bắt nhịp cho HS hát bài hát Như có Bác trong ngày

đại thắng

- HS thực hiện.

-HS tìm hiểu qua câu chuyện. + HS trả lời -HS ghi nhớ. -HS kể chuyện. - HS thực hiện VẬN DỤNG Mục tiêu:

- Giúp HS được thể hiện các ý tưởng sáng tạo cho cách kể lại câu chuyện qua bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng. Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV khuyến khích cá nhân có thêm nhiều ý tưởng sáng tạo cách kể lại câu chuyện về hoàn cảnh ra đời, ý nghĩa lịch sử của bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng cho bạn bè và người thân nghe.

- HStrình bày ý tưởng cách kể chuyện theo cá nhân

NỘI DUNG 2 - ÔN TẬP BÀI HÁT: BÁC HỒ - NGƯỜI CHO EM TẤT CẢ (15 phút) KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu:

- Giúp HS khởi động giọng hát, kiểm sốt được cao độ giọng hát, hồ giọng cùng các bạn.

- Biết cảm thụ và thể hiện đúng theo các mẫu âm luyện thanh.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV hướng dẫn HS khởi động giọng theo mẫu âm tự chọn.

- HS luyện thanh theo hướng dẫn của GV với mẫu âm sau:

LUYỆN TẬP

Mục tiêu:

- HS hát đúng giai điệu, lời ca, sắc thái, thuộc lời bài hát với một số hình thức khác nhau.

- Biết cảm thụ và thể hiện bài hát Bác Hồ - Người cho em tất cả.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

a. Nghe lại bài hát

- GV hát hoặc cho HS nghe file nhạc bài hát. - Lắng nghe và nhớ lại bài hátBác Hồ - Người cho em tất cả.

b. Ôn tập bài hát

- GV hướng dẫn HS hát kết hợp các hình thức đã học.

- GV gọi một số nhóm trình bày trước lớp. Nhận xét, tun dương và đánh giá kết quả .

- HS hát kết hợp gõ theo phách; hát nối tiếp, hịa giọng.

- Nhóm HS biểu diễn.

VẬN DỤNG

Mục tiêu:

- Ứng dụng và sáng tạo biểu diễn bài hát Bác Hồ - Người cho em tất cả trong các hoạt động ngoại khóa.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV khuyến khích cá nhân/ nhóm sáng tạo thêm các động tác vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bài hát.

- Biểu diễn bài hát trong các buổi sinh hoạt ngoại khóa của trường, lớp…

- HS trình bày các ý tưởng vận động cơ thể cho bài hát.

4. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (2 phút)

- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung tiết học và những yêu cầu cần đạt. - Chuẩn bị tiết học sau: Tìm hiểu nội dung bài mới qua sgk và dùng mã

Ngày lên kế hoạch: 4/09/2021 ( âm nhạc 6 - Học kỳ 2)

Ngày dạy: 6/9; 6A1, 6A3, 6A2

Tiết 33

Nhạc cụ: Kèn phím

(hoặc nhạc cụ giai điệu khác) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:

- Luyện tập đúng kĩ thuật và cao độ, trường độ bài Luyện mẫu âm

- Ứng dụng mẫu âm vào đệm trích đoạn bài Như có Bác trong ngày đại thắng.

2. Năng lực:

- Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện các mẫu âm đúng cao độ, trường độ, kĩ

thuật.

- Cảm thụ và hiểu biết: Đệm được đoạn 2 (đoạn điệp khúc Việt Nam…Hồ Chí

Minh) bài hát

Như có Bác trong ngày đại thắng.

- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo thêm các ý tưởng để đệm

một số bài hát đã biết.

3. Phẩm chất: Rèn luyện tính chăm chỉ, kiên trì tập luyện cá nhân và làm việc

nhóm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ÂM NHAC LỚP 6 KNTTCS (Trang 120 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w