QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU

Một phần của tài liệu Hoàn thiện và phát triển sản phẩm bao thanh toán nội địa tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 37)

TMCP Á CHÂU

Ngân hàng TMCP Á Châu (tên giao dịch quốc tế là Asia Commercial Joint Stock Bank - gọi tắt là ACB) được thành lập theo Giấy phép số 0032/NH-GP do Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cấp ngày 24/4/1993, và Giấy phép số 533/GP-UB do Ủy ban Nhân dân Thành phố Chí Minh cấp ngày 13/5/1993.

Vốn chủ sở hữu: bắt hoạt động từ ngày 04/06/1993 với số vốn điều lệ là 20 tỷ

đồng, đến nay ACB đang phát triển thành một trong những định chế tài chính hàng đầu Việt Nam. Sau nhiều lần tăng vốn điều lệ, đến ngày 10/09/2009 vốn điều lệ của ACB là 7.705.743.780.000 đồng, chỉ đứng sau Ngân hàng TMCP Ngoại Thương, Ngân hàng TMCP Công thương, Ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam trong khối ngân hàng cổ phần.

Sản phẩm dịch vụ chính: Huy động vốn (nhận tiền gửi của khách hàng, vay trên

thị trường liên ngân hàng) và sử dụng vốn (cung cấp tín dụng, đầu tư, hùn vốn liên doanh) bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ và vàng; các dịch vụ trung gian (thực hiện thanh tốn trong và ngồi nước, thực hiện dịch vụ ngân quỹ, chuyển tiền kiều hối và chuyển tiền nhanh, bảo hiểm nhân thọ qua ngân hàng); kinh doanh ngoại tệ và vàng; phát hành và thanh tốn thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ. Các quy trình nghiệp vụ chính được chuẩn hoá theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000.

Mạng lưới hoạt động:

Hội sở chính tại 442 Nguyễn Thị Minh Khai Q3 TPHCM; tính đến 31/03/2010, ACB có 247 chi nhánh và phòng giao dịch tại những vùng kinh tế phát triển trên tồn quốc; có Trung tâm thẻ ACB, Trung tâm chuyển tiền nhanh ACB, Trung tâm ATM, Trung tâm giao dịch Vàng;

Công ty trực thuộc: Cơng ty Chứng khốn ACB Cơng ty Quản lý và khai thác tài sản Ngân hàng Á Châu, Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Á Châu, Công ty thẩm định giá địa ốc Á Châu;

Công ty liên kết: Công ty cổ phần Dịch vụ Bảo vệ Ngân hàng Á Châu, Công ty cổ phần địa ốc ACB; Công ty liên doanh: Cơng ty cổ phần Sài Gịn Kim hồn ACB- SJC (góp vốn thành lập với SJC).

Bảng 2.1: Một số thành tích đạt được của ACB

Năm Hình thức Nội dung Cơ quan ra quyết định

1997 Chứng nhận Ngân hàng tốt nhất Việt Nam Tạp chí Euromoney

1998 Chứng nhận ACB nổi bật là ngân hàng mạnh tạiViệt Nam Tờ báo The Asian WallStreet Journal

1999 Chứng nhận Ngân hàng tốt nhất Việt Nam Tạp chí Global Financial

2000 Chứng nhận Đại lý chuyển tiền tốt nhất trong khu

vực Công ty Western Union

2001

Danh sách Là một trong 500 Ngân hàng hàng

đầu Châu Á (USA) Tạp chí Asiaweek Trang tổng quan Là ngân hàng cổ phần (duy nhất)

được đánh giá về độ tín nhiệm Cơ quan Định mức Tínnhệm Quốc tế Fitch 2002 Giải thưởng Giải thưởng chất lượng Việt Namnăm 2002 Hội đồngQuốc gia Xét duyệt 2003 Giải thưởng Chất lượng Châu Á Thái BìnhDương, hạng xuất sắc Tổ chứcChâu Á

Dương Chất Thá i lượng Bình 2004 Cờ thi đua Đơn vị xuất sắc trong phong trào thiđua của khối NHTM cổ phần năm

2004

Thống đốc NHNN Việt nam

2005 Giải thưởng Ngân hàng tốt nhất Việt Nam

Tạp chí The Banker thuộc tập đoàn Financial Times (Anh Quốc)

Giải thưởng Thương hiệu Việt Hội sở hữu công nghiệp

2006

Cúp thủy tinh Ngân hàng bán lẻ xuất sắc nhất ViệtNam The Asian Banker

Cúp thủy tinh Ngân hàng tốt nhất Việt Nam Tạp chí Euromoney

Cúp thủy tinh Sản phẩm dịch vụ xuất sắc lĩnh vực tài chính Ngân hàng 2006 Thời báo kinh tế Việt Nam Chứng nhận

Chứng nhận thương hiệu ACB là Thương hiệu nổi tiếng tại Việt Nam do người tiêu dùng bình chọn năm 2006

Phịng thương mại và Công nghiệp Việt Nam

2007

Huân chương lao động hạng ba

Đã có thành tích xuất sắc trong công tác từ năm 2001-2005 góp phần vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc

Chủ tịch nước

Bằng khen

Ngân hàng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tốt nhất Việt Nam năm 2007 (Best SME Lending Bank Vietnam 2007)

Quỹ SMEDF, Dự án

VNM/AID- CO/200/2469

Cúp thủy tinh Doanh nghiệp Asean xuất sắc tronglĩnh vực đội ngũ lao động Hội đồng Tư vấn Doanh nghiệp ASEAN (BAC) Giải thưởng Chất lượng Thanh toán quốc tế xuấtsắc (Quality Recognition Award) Tập đoàn Ngân hàng JP Morgan Chase Cúp thủy tinh Thành tựu về lãnh đạo trong ngành The Asian Banker

Tổ ng tà i sả n tỷ đồng 180.000 160.000 140.000 167.881 120.000 105.306 100.000 80.000 85.392 60.000 44.650 40.000 20.000 0 24.273 2005 2006 2007 2008 2009

Năm Hình thức Nội dung Cơ quan ra quyết định

ngân hàng Việt Nam năm 2006

2008

Chứng nhận Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2007 Tạp chí Euromoney

Cờ thi đua Đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua

năm 2008 NHNN Việt Nam

Chứng nhận Dịch vụ Ngân hàng bán lẻ được hài

lòng nhất năm 2008 Báo sài gòn tiếp thị

2009

Huân chương lao động hạng nhì

Đã có thành tích xuất sắc trong công tác từ năm 2003-2007 góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc

Chủ tịch nước trao tặng

Cúp thủy tinh Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2009 Tạp chí Euromoney

Cúp thủy tinh Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2009 Tạp chí Asiamoney

Cúp thủy tinh Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2009 Tạp chí Fiance Asia

Cúp thủy tinh Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2009 Tạp chí Global Finance

Cúp thủy tinh Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2009 Tạp chí The Banker

Cúp thủy tinh Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2009 Tạp chí The Asset

2010 Cúp thủy tinh Ngân hàng có dịch vụ thanh tốn vượttrội năm 2010 Tạp chí The Asset

2.2. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU (2005-2009)

2.2.1. Quy mô tổng tài sản

Tổng tài sản của ACB liên tục tăng qua các năm, đánh dấu sự mở rộng quy mô hoạt động của ACB, đến cuối năm 2009 quy mô tài sản của ACB đạt 167.881 tỷ đồng, tăng (+59,4%) so với đầu năm.

Vố n điề u lệ tỷ đồng 9.000 8.000 7.000 6.000 5.000 4.000 3.000 2.000 7.706 6.356 4.652 2.630 1.100 948 600 656 341 1.000 0 20 70 2.2.2. Nguồn vốn

Nguồn vốn được cấu tạo từ 2 nguồn chính là nguồn vốn huy động và nguồn vốn chủ sở hữu, trong đó chiếm tỷ trọng chủ yếu là vốn huy động.

* Nguồn vốn chủ sở hữu

Nguồn vốn chủ sở hữu của ACB liên tục tăng từ khi thành lập đến nay chủ yếu do tăng vốn điều lệ, đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong nguồn vốn chủ sở hữu. Đến 31/12/2009, vốn điều lệ của ACB là 7.706 tỷ đồng, đứng thứ 4 sau Vietcombank, Vietinbank, Eximbank trong khối ngân hàng TMCP.

Biểu đồ 2.2: Quá trình tăng vốn điều lệ của ACB

* Nguồn vốn huy động

Nguồn vốn huy động của ACB có xu hướng tăng trưởng qua các năm, tính đến cuối năm 2009 nguồn vốn huy động đạt 101.435 tỷ đồng. Tốc độ tăng vốn huy động liên tục duy trì ở mức cao, năm 2006 tăng 77,9%; năm 2007 tăng 88,6%; năm 2008 tăng 22,6% và năm 2009 tăng 35,2%. Cơ cấu vốn huy động chủ yếu là từ tiền gửi của khách hàng chiếm bình quân khoảng 64% nguồn vốn huy động.

Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động của ACB giai đoạn 2005-2009

ĐVT: tỷ đồng Năm

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009

1. Tiền vay từ NHNN 967 941 655 0 10.257

2. Tiền gửi và tiền vay từ các

TCTD trong nước 1.124 3.250 6.994 9.902 9.903

Tổng vốn huy động tỷ đồng 120.000 100.000 80.000 101.435 91.174 74.943 60.000 39.736 40.000 20.000 0 22.341 2005 2006 2007 2008 2009 Năm Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 tổ chức quốc tế và tổ chức khác 4. Trái phiếu phát hành 0 1.650 11.689 16.756 16.757 5. Tiền gửi của khách hàng 19.985 33.606 55.283 64.217 64.218

Tổng vốn huy động 22.341 39.736 74.943 91.174 101.435

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của ACB năm 2005- 2009

Biểu đồ 2.3: Tổng nguồn vốn huy động của ACB giai đoạn 2005-2009

2.2.3. Sử dụng nguồn vốn

ACB thực hiện chính sách tín dụng thận trọng và phân tán rủi ro. Tổng dư nợ cho vay đến cuối năm 2009 chỉ chiếm tỷ lệ 50,2% tổng nguồn vốn huy động. Phần nguồn vốn còn lại được gửi tại các TCTD trong và ngoài nước hoặc đầu tư vào các loại chứng khoán của các NHTM quốc doanh hoặc các loại chứng khốn của Chính phủ.

* Hoạt động tín dụng:

Trong các năm qua, hoạt động tín dụng của ACB ln đạt mức tăng trưởng tốt, năm 2007 tốc độ tăng trưởng 84%, năm 2008 tốc độ tăng trưởng tín dụng chậm lại chỉ đạt 9% do chính sách thắt chặt tiền tệ của Chính phủ, tuy nhiên khi gói kích cầu của Chính phủ được thực thi trong năm 2009 thì hoạt động tín dụng của ACB tăng trưởng 78% so với năm 2008. Các sản phẩm của ACB luôn đáp ứng được nhu cầu đa dạng của mọi thành phần kinh tế, cung cấp nhiều sản phẩm tín dụng như cho vay bổ sung vốn lưu động, tài trợ và đồng tài trợ các dự án đầu tư, cho vay sinh hoạt

Dư nợ cho vay tỷ đồng 70.000 60.000 50.000 62.358 34.833 40.000 30.000 20.000 10.000 0 31.974 17.365 9.563 2005 2006 2007 2008 2009

tiêu dùng, cho vay sửa chữa nhà, cho vay mua nhà, cho vay du học, cho vay cán bộ công nhân viên, tài trợ xuất nhập khẩu, BTT v.v.…

Biểu đồ 2.4: Dư nợ cho vay của ACB giai đoạn 2005 – 2009

* Tiền gửi các TCTD trong và ngoài nước

Nguồn vốn huy động được ACB sử dụng một phần để gửi tại các TCTD trong và ngoài nước, nhằm đảm bảo khả năng thanh tốn và sinh lợi, trong đó tiền gửi tại các TCTD trong nước luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất.

Bảng 2.3: Tiền gửi các TCTD của ACB giai đoạn 2005-2009

Đvt: tỷ đồng

Năm

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009

1. Tiền gửi các TCTD trong

nước 5.927 10.391 24.602 17.612 26.950

2. Tiền gửi các TCTD nước

ngoài 427 5.662 4.400 8.576 10.563

Tổng cộng 6.354 16.053 29.002 26.188 36.699

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của ACB năm 2005-2009

* Đầu tư chứng khoán

Giá trị đầu tư chứng khốn của ACB ln tăng trưởng cao trong giai đoạn 3 năm 2007-2009 cùng với sự bùng nổ của thị trường chứng khoán. Trong cơ cấu danh mục chứng khốn thì khoản đầu tư trái phiếu chính phủ ln chiếm tỷ trọng cao. Trái phiếu chính phủ là loại chứng khoán phi rủi ro, đo đó cơ cấu đầu tư chứng khoán của ACB khá an tồn.

Bảng 2.4: Đầu tư chứng khốn của ACB giai đoạn 2005-

Lợ i nhuậ n trướ c thuế tỷ đồng 3.000 2.500 2.000 1.500 1.000 2.561 2.127 687 392 0 2005 2006 2007 2008 2009 Năm

Đối tượng đầu tư 2005 2006 2007 2008 2009

1. Trái phiếu chính phủ 1.842 1.646 3.815 12.041 13.653

2. TCTD khác 2.982 1.519 2.881 8.879 14.540

3. Tổ chức kinh tế trong

nước 1.063 2.438 3.522 3.788

Tổng cộng 4.824 4.228 9.134 24.442 31.981

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của ACB năm 2005-2009

2.2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh

ACB hoạt động liên tục có lãi từ khi thành lập đến nay, lợi nhuận qua các năm có sự tăng trưởng cao, đặc biệt là năm 2007 tốc độ tăng trưởng lợi nhuận đạt 210% so với năm 2006. Về suất sinh lời, ACB ln duy trì suất sinh lợi cao, ln đảm bảo lợi nhuận của cổ đông trên 30%. Năm 2009 tỷ suất sinh lợi có sự sụt giảm nhẹ so với các năm trước do vốn chủ sở hữu tăng nhanh, cụ thể, ROA giảm còn 1,6%; còn ROE giảm còn 26,1%. Tuy nhiên số liệu cuối năm 2009 cho thấy ACB vẫn là ngân hàng có chỉ số ROA và ROE cao nhất trong ngành ngân hàng.

Bảng 2.5: Kết quả kinh doanh của ACB giai đoạn 2005-2009 Năm

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009

1. Lợi nhuận trước thuế (tỷ

đồng) 392 687 2.127 2.561 2.838

2. ROE (%) 39,3% 46,8% 53,8% 36,5% 26,1%

3. ROA (%) 2,0% 2,0% 3,3% 2,7% 1,6%

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của ACB năm 2005-2009

Doanh thu BTT tại Việt Nam giai đoạn 2005-2009 Triệu EUR 100 95 800% 85 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 700% 700% 600% 500% 43 400% 300% 200% 100% 0% 16 169% 100% 2 98% 12% 2009 2005 2006 2007 2008

Tốc độ tăng doanh thu BTT Doanh thu BTT (triệ u EUR)

2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN NỘI ĐỊA TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU

2.3.1. Thực trạng về sản phẩm bao thanh toán tại Việt Nam

Sản phẩm BTT ở Việt Nam bắt đầu manh nha từ những năm 1990, nhưng chưa có điều kiện để phát triển. Nhận thấy sự cần thiết của hoạt động BTT đối với các doanh nghiệp Việt Nam, ngày 06/9/2004, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã ký Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ban hành Quy chế hoạt động BTT của các TCTD. Sự ra đời của văn bản pháp lý này bước đầu đã tạo động lực thúc đẩy các TCTD triển khai và phát triển sản phẩm BTT. Và mãi đến đầu năm 2005, BTT mới chính thức được triển khai tại Việt Nam.

Ở Việt Nam, chi nhánh các ngân hàng nước ngoài là những tổ chức thực hiện nghiệp vụ BTT đầu tiên. Deutsche Bank AG là đơn vị đầu tiên triển khai sản phẩm này vào 01/2005. Tiếp đó, là một số ngân hàng khác cũng đồng loạt triển khai dịch vụ này, như Far East National Bank (02/2005), UFJ Bank (03/2005), City Bank (10/2005)…

Đối với các ngân hàng trong nước thì đơn vị thực hiện BTT đầu tiên là ngân hàng TMCP Á Châu, chính thức thực hiện BTT kể từ 5/2005. Đến nay, số lượng ngân hàng Việt Nam triển khai thực hiện sản phẩm BTT đã tăng lên đáng kể: Ngân hàng Kỹ thương, Ngoại thương, Cơng thương, Sài Gịn Thương Tín, Phương Đơng, Xuất nhập khẩu, Quốc tế, Đông Nam Á, Việt Á, Nam Á, Phát triển nhà Thành phố Hồ Chí Minh, Phát triển nhà Hà Nội, Hàng hải, ,… Trong số này, có 3 ngân hàng đã tham gia vào hiệp hội BTT quốc tế FCI bao gồm Ngân hàng Ngoại thương, Kỹ Thương và Ngân hàng Á Châu. Do còn dè dặt trong bước đầu triển khai nên hiện nay các ngân hàng chủ yếu thực hiện dịch vụ BTT trong nước có truy địi.

* Kết quả thực hiện BTT của Việt Nam trong thời gian qua

Biểu đồ 2.6: Doanh thu BTT tại Việt Nam giai đoạn 2005-2009

Doanh thu BTT nội địa và quốc tế của Việt Nam giai đoạn 2005-2009 Triệu EUR 95 100 90 85 90 80 70 60 80 50 40 30 20 10 0 43 41 16 15 5 5 2 2 2 0 1 2005 2006 2007 2008 2009

Nộ i đị a Quố c tếTổ ng doanh thu

Tốc độ tăng doanh thu BTT của Việt Nam tăng khá nhanh trong thời gian qua, năm 2006 tăng 700%, năm 2007 tăng 169%, năm 2008 tăng 98% và năm 2009 tăng 12%.

Trong cơ cấu doanh thu BTT chiếm tỷ trọng chủ yếu là doanh thu nội địa, doanh thu xuất khẩu vẫn còn khá khiêm tốn. Năm 2007, doanh thu BTT nội địa (41 triệu Euro) gấp 21 lần doanh thu BTT quốc tế (2 triệu Euro), năm 2008, doanh thu BTT nội địa gấp 16 lần doanh thu BTT quốc tế và năm 2009 doanh thu BTT nội địa gấp 19 lần doanh thu BTT quốc tế.

Biểu đồ 2.7: Doanh thu bao thanh toán nội địa và quốc tế của Việt Nam giai đoạn 2005-2009

(Nguồn FCI: www.factors-chain.com)

2.3.2. Thực trạng về việc thực hiện sản phẩm bao thanh toán nội địa tại Ngân hàngTMCP Á Châu TMCP Á Châu

2.3.2.1. Giới thiệu sản phẩm bao thanh toán nội địa tại Ngân hàng TMCP Á Châu

ACB là một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu tại Việt Nam, được đánh giá là ngân hàng hoạt động hiệu quả nhất. Với một vị trí như vậy, ACB khơng những phải ngày càng hồn thiện chất lượng sản phẩm dịch vụ hiện có mà cịn phải tiên phong trong việc nghiên cứu, xây dựng phát triển các sản phẩm dịch vụ mới, có tính

Một phần của tài liệu Hoàn thiện và phát triển sản phẩm bao thanh toán nội địa tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w