Nguồn: IMF, Country Report, tháng 4/2009 (dẫn lại từ Vũ Thành Tự Anh, FETP)
Một số tổ chức tài chính quốc tế tỏ ra e ngại khi cho rằng việc bù đắp thâm hụt ngân sách bằng nguồn vốn trong nước sẽ làm tăng lượng cung tiền, hoặc hạn chế đầu tư tư nhân, hoặc cả hai điều này; và trong trung hạn, có thể làm tăng lạm phát và gây cản trở đối với tăng trưởng (ADB, 2010). Trong khi đó, WB trong Báo cáo Phát triển Việt Nam năm 2009, thì tỏ ra hồi nghi về chính sách tài khố, vốn sẽ vẫn là cơng cụ chính sách vĩ mơ quan trọng của Việt N am. Theo WB, chính sách tài khố hiệu quả địi hỏi phải có nguồn thơng tin đáng tin cậy về thu và chi của Chính phủ và kiểm sốt tốt các dự án đầu tư cơng. Việt N am cịn nhiều thiếu sót về cả ba mặt này. Tính tốn cân đối ngân sách của Việt N am còn khác xa so với các chuNn mực quốc tế (WB, 2009).
3.2.2. Chính sách tiền tệ bị trói buộc
a. Một NHTW thiếu tính độc lập
Luật N gân hàng N hà nước 1997 định rõ vị trí của SBV là một cơ quan của Chính phủ và là N HTW của nước Việt N am (Điều 1). Quy định này cho thấy SBV phụ thuộc Chính phủ về
% G D P
mặt tổ chức và nhân sự. Lãnh đạo và nhân viên của SBV là những cán bộ, viên chức được hưởng lương từ ngân sách N hà nước. Hơn nữa, với vị thế là một định chế tài chính thuộc sở hữu N hà nước nên SBV cịn phải lệ thuộc về mặt tài chính và liên kết chặt với quy trình ngân sách quốc gia. Theo quy định, SBV có trách nhiệm tạm ứng cho ngân sách trung ương để xử lý thiếu hụt tạm thời quỹ ngân sách N hà nước theo quyết định của Thủ tướng (Điều 32, luật SBV). Điều này làm cho các chính sách tiền tệ trên danh nghĩa do SBV thực thi nhưng thực tế luôn chịu sự ràng buộc từ MOF.3 Bên cạnh đó, những rào cản về mặt thể chế chính trị và địa vị pháp lý hiện hành đã làm cho SBV không thể chủ động và linh hoạt được trong các quyết định và phản ứng chính sách trước các bất ổn của nền kinh tế vĩ mô.
b. Hệ thống đa mục tiêu và mâu thuẫn
SBV chịu trách nhiệm thực thi chính sách tiền tệ quốc gia với các mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đNy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và nâng cao đời sống của nhân dân (Điều 2, Luật SBV). Hệ thống mục tiêu được quy định như vậy là q chung và khơng rõ ràng, thậm chí trong nhiều trường hợp mâu thuẫn nhau. Để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, SBV sử dụng các công cụ tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở và các công cụ khác do Thống đốc quyết định (Điều 16, Luật SBV). So với hệ thống mục tiêu thì SBV có sự độc lập hơn về mặt cơng cụ chính sách. Tuy nhiên, trong thực tiễn áp dụng, các công cụ này chưa thực sự phát huy tính hiệu lực và mang lại hiệu quả mong muốn bởi nhiều lý do trong đó một phần sự do mâu thuẫn giữa các mục tiêu chính sách.
3.2.3. Cơ chế tỷ giá đối mặt với bộ ba bất khả thi
a. Cơ chế tỷ giá cố định kiểu hành chính
SBV cơng bố tỷ giá liên ngân hàng và các ngân hàng thương mại được phép ấn định tỷ giá giao dịch mua và bán trong biên độ cộng trừ 3% theo quy định hiện hành. Mặc dù gọi là tỷ giá bình quân liên ngân hàng nhưng nó chưa bao giờ là tỷ giá liên ngân hàng theo đúng định nghĩa cả. Chẳng hạn như giai đoạn nửa cuối năm 2009, khi tình hình ngoại tệ căng thẳng, tỷ giá mua và bán của ngân hàng chạm trần biên độ 5% do SBV quy định mà vẫn khơng mua được ngoại tệ. Trong khi đó, tỷ giá trên thị trường tự do lúc này có thời điểm lên đến trên 20.000 VN D/USD. Giả sử nếu muốn giữ tỷ giá ở mức trên, SBV buộc phải can thiệp trên thị trường ngoại hối bằng cách bán ra lượng dự trữ ngoại tệ của mình. Tuy nhiên thực tế SBV đã
3 Xem thêm bài “Việt N am cần một N HTW độc lập hơn?” của Đỗ Thiên Anh Tuấn, Trần Thanh Hằng và N guyễn Thanh N hã đăng trên Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, tháng 1/2010.
điều chỉnh rất chậm chạp hoặc hầu như không can thiệp với vai trò là người mua và người bán cuối cùng với các ngân hàng thương mại.
N hư vậy, có thể nhận thấy rằng cơ chế tỷ giá của Việt N am là cố định theo kiểu hành chính. Dưới cơ chế này thì thị trường phi chính thức vẫn hoạt động với mức tỷ giá phản ánh khá sát với cung cầu ngoại tệ trên thị trường, đặc biệt trong điều kiện thương mại quốc tế đang gặp khó khăn do khủng hoảng kinh tế thế giới, nhiều quan hệ kinh tế bị ách tắc hoặc chuyển sang giao dịch ngầm.
b. Thách thức bộ ba bất khả thi
N hớ lại rằng trong nửa đầu năm 2007, do sự bùng nổ của nền kinh tế và thị trường chứng khốn, khi dịng vốn nước ngồi đổ vào Việt N am tăng vọt đã gây áp lực tăng giá nội tệ, gây bất lợi cho hoạt động xuất khNu. Trong khi đó, nhập khNu trong trong quý I năm này lại tăng đột biến lên gần 11,79 tỷ USD làm cho thâm hụt cán cân thương mại trở nên nghiêm trọng. Đứng trước áp lực này, SBV đã tiến hành mua vào một lượng lớn ngoại tệ lên đến trên 9 tỷ USD. Việc mua vào ngoại tệ để bình ổn tỷ giá đang theo chiều hướng bất lợi cho hoạt động thương mại, đồng thời làm tăng dự trữ ngoại tệ của quốc gia là điều hết sức cần thiết. Tuy nhiên, mặt trái của vấn đề chính là áp lực lạm phát tăng lên do đã có một lượng tiền đồng khơng nhỏ đã bơm ra lưu thông. Để giảm áp lực lạm phát, SBV đã thực hiện chính sách vơ hiệu hóa với việc lựa chọn sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc nhằm tác động vào cung tiền của nền kinh tế. Theo Huỳnh Thế Du (2007), việc cất bớt tiền ở thời điểm đó của SBV có vẻ khơng hợp lý do bấy giờ là thời điểm nền kinh tế sẽ hấp thụ một lượng vốn lớn khi mà những thuận lợi có được từ việc Việt N am trở thành thành viên của WTO. Vấn đề mà Việt N am phải đối mặt là thách thức của cái gọi là “bộ ba bất khả thi”. Khi tài khoản vốn được tự do hóa, SBV nếu muốn giữ tỷ giá ổn định thì buộc phải tung đồng nội tệ ra để mua vào ngoại tệ khi dòng vốn đi vào quá nhiều; ngược lại phải bán bớt ngoại tệ để thu về tiền đồng khi dòng vốn chảy ngược trở ra. Trong trường hợp SBV muốn có một chính sách tiền tệ độc lập vì mục tiêu lạm phát thì buộc phải từ bỏ mục tiêu cố định tỷ giá khi tài khoản vốn đã được tự do. N gược lại, nếu vẫn muốn giữ tỷ giá ổn định thì chính sách tiền tệ với mục tiêu kiểm sốt lạm phát sẽ khó có thể đạt được.
CHƯƠNG 4.
KHỦNG HOẢNG TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM
4.1. Diễn biến tỷ giá: dấu hiệu của khủng hoảng tiền tệ
Từ cuối tháng 10/2008, tỷ giá bắt đầu có dấu hiệu tăng mạnh, đặc biệt trên thị trường phi chính thức. Lúc này, SBV buộc phải nới biên độ tỷ giá lên ± 3%, mà thực chất là cho
phép phá giá tiền tệ do tỷ giá giao dịch của các ngân hàng đều chạm trần quy định. Áp lực giảm giá tiền đồng tiếp tục tăng lên vào thời điểm cuối năm 2008 buộc SBV phải tiếp tục tăng tỷ giá chính thức từ mức 16.494 lên 16.989 VND/USD. Những tưởng việc phá giá tiền đồng thêm 3% sẽ làm cho tình hình được cải thiện song mức tỷ giá đó vẫn chưa đạt đến điểm cân bằng của thị trường. Biểu hiện của nó vẫn như trước khi tỷ giá liên ngân hàng ngay lập tức chạm trần 3% quy định của mức tỷ giá mới, trong khi tỷ giá phi chính thức vẫn cao hơn tỷ giá niêm yết của các ngân hàng. Liên tiếp những động thái giảm giá tiền tệ của SBV vơ hình trung đã tạo ra một tâm lý kỳ vọng về khả năng cơ quan này sẽ tiếp tục phá giá tiền tệ trong tương lai. Nhiều tin đồn về khả năng phá giá tiền tệ đã được tung ra thời gian này lại càng làm tăng tính kỳ vọng của thị trường và rủi ro điều hành chính sách của SBV.
Đến ngày 24/3/2009, SBV lại phải nới biên độ lên mức ± 5%. Kể từ thời điểm này vấn đề trở nên xấu hơn, đặc biệt từ tháng 5/2009 tỷ giá trên cả thị trường liên ngân hàng lẫn phi chính thức đều vượt trần quy định.