1.2.3 Quy định phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín
1.2.3.2 Trích lập dự phịng theo phương pháp chiết khấu luồng tiền
khấu luồng tiền áp dụng lãi suất chiết khấu là lãi suất thực:
Dự phịng rủi ro tín dụng theo thơng lệ quốc tế: chỉ bao gồm dự phịng cụ thể được xác định đối với các khoản nợ thuộc đối tượng cần phải được trích lập dự phịng, căn cứ vào dấu hiệu rủi ro do Ngân hàng đánh giá. Dự phịng cụ thể bao gồm dự phịng xét riêng cho từng khoản nợ và dự phịng cụ thể khi đánh giá theo nhĩm các khoản nợ cĩ cùng đặc điểm rủi ro tín dụng.
Các khách hàng được phân loại vào nhĩm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) khơng phải là đối tượng được trích lập dự phịng cụ thể nhưng sẽ được tiếp tục xem xét khả năng giảm giá trị khi đánh giá theo nhĩm.
Các khách hàng được phân loại vào nhĩm 2, 3, 4 và 5 sẽ phải lập dự phịng cụ thể. Dự phịng cụ thể sẽ được xác định là phần chênh lệch giữa giá trị ghi sổ và giá trị hiện tại của các dịng tiền ước tính thu được trong tương lai áp dụng phương pháp chiết khấu dịng tiền sử dụng lãi suất thực. Dịng tiền ước tính thu hồi từ tài sản bảo đảm cũng được xem xét khi xác định dịng tiền để chiết khấu. Các khách hàng được phân loại vào nhĩm 2 đến nhĩm 5 sẽ khơng phải tiếp tục xem xét khả năng giảm giá trị theo nhĩm.
Luồng tiền ước tính thu hồi từ gốc và lãi vay:
Luồng tiền ước tính ở đây sẽ được xác định dựa trên lịch trả nợ và theo ước tính của cán bộ tín dụng đối với từng khoản vay của từng khách hàng căn cứ vào
tình hình kinh doanh, lưu chuyển tiền tệ, thiện chí trả nợ của khách hàng ... Việc xác định luồng tiền trả nợ của khách hàng do đĩ địi hỏi sự hiểu biết sâu sắc của cán bộ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh của khách hàng.
Việc ước tính luồng tiền thu được được xác định bằng luồng tiền trên hợp đồng tín dụng (100% - % lỗ ước tính). % lỗ ước tính được xác định trên cơ sở điểm của khách hàng trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ như sau: Xếp loại Nhĩm nợ Tỷ lệ lỗ ước tính đề xuất (*) AAA Nhĩm 1 0 % AA 0% A 0 % BBB Nhĩm 2 Từ 0 đến 5% BB Từ 5 đến 8% B Từ 8 đến 10% CCC Nhĩm 3 Từ 10 đến 20% CC Từ 20 đến 40% C Nhĩm 4 Từ 40 đến 80% D Nhĩm 5 Từ 80 đến 100%
(*) Khi áp dụng các tỷ lệ lỗ ước tính trên, cần chú ý các điểm sau:
Tỷ lệ lỗ ước tính áp dụng cho 1 khách hàng cụ thể cĩ thể thấp hơn mức đề xuất ở trên trong trường hợp cán bộ tín dụng cĩ đầy đủ thơng tin tương đối chắc chắn chứng minh rằng tỷ lệ lỗ thực tế xảy ra sẽ thấp hơn do khách hàng cĩ các nguồn trả nợ khác tương đối chắc chắn. Ví dụ:
- Khách hàng sắp thu được một khoản nợ khĩ địi lớn.
- Khách hàng sắp nhận được các khoản trợ cấp của Chính phủ hoặc của cơng ty mẹ
Tỷ lệ lỗ ước tính áp dụng cho một khách hàng cụ thể cũng cĩ thể lớn hơn mức đề xuất ở trên trong trường hợp cán bộ tín dụng cĩ đầy đủ thơng tin tương đối chắc chắn để khẳng định khách hàng sẽ gặp nhiều khĩ khăn trong thời gian tới.
Trong các trường hợp khác, cán bộ tín dụng phải áp dụng tỷ lệ lỗ ước tính trong khoảng đề xuất ở trên. Giá trị chính xác của tỷ lệ lỗ ước tính phụ thuộc vào từng khách hàng cụ thể căn cứ vào hiểu biết, kinh nghiệm của cán bộ tín dụng đối với khách hàng đĩ, thực tế trả nợ của khách hàng trong quá khứ và các ước tính luồng tiền trong tương lai.
Dịng tiền ước tính thu hồi từ tài sản bảo đảm: Giá trị ước tính cĩ thể thu hồi được từ tài sản bảo đảm sẽ được cộng vào kỳ cuối cùng của dịng tiền.
Ví dụ: Khoản vay ngắn hạn cĩ kỳ hạn trả nợ cuối cùng vào quý 4 năm 2009 với:
- Gốc: 300 triệu đồng - Lãi: 10 triệu đồng
- Giá trị ước tính cĩ thể thu hồi được từ tài sản đảm bảo là 700 triệu Như vậy, dịng tiền ước tính thu hồi của quý 4 năm 2009 cho khoản vay
ngắn hạn sẽ là: 1.010 triệu VNĐ.
Trên cơ sở các yếu tố trên đây đã xác định, thực hiện chiết khấu dịng tiền để xác định giá trị
hiện tại của khoản vay (PV).
Dự phịng rủi ro được xác định bằng phương pháp chiết khấu luồng tiền
như
sau: Mức trích lập dự phịng cần thiết lúc này sẽ được xác định bằng:
Dự phịng cần trích lập = giá trị hiện tại của khoản vay ( PV) – tổng dư nợ của khách hàng tại thời điểm đánh giá
1.3 Kinh nghiệm trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng của một số nước trên thế giới.
Tại nhiều nước trên thế giới, ngân hàng Trung ương hoặc cơ quan giám sát chỉ đưa ra những nguyên tắc chung, quy định mức sàn trong phân loại nợ và trích lập dự phịng. Căn cứ trên những nguyên tắc này, các ngân hàng cụ thể hĩa các nguyên tắc để xây dựng chính sách riêng cho mình phù hợp với quy mơ và tính chất hoạt động của từng ngân hàng. Do vậy chính sách trích lập dự phịng của các ngân hàng khác nhau ở từng quốc gia cũng cĩ nhiều điểm khác nhau dù vẫn phản ánh những nội dung của các nguyên tắc chung.
1.3.1 Phương pháp trích lập dự phịng ở Anh.
Tại Anh, Cơ quan giám sát khơng đề ra chính sách chung mà từng ngân hàng quy định chính sách phân loại nợ và trích lập dự phịng phù hợp với các chuẩn mực quốc tế về kế tốn ( IAS 39) với mục tiêu là phân loại nợ và trích lập dự phịng phản ánh đúng chất lượng tín dụng và khả năng tổn thất mà ngân hàng gặp phải trên cơ sở phân tích tình trạng lưu chuyển tiền tệ của khách hàng. Các khoản dự phịng được trích lập bất cứ khi nào khi cĩ thơng tin về sự giảm sút chất lượng các khoản vay.
Các khoản dự phịng chung thường chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng dự phịng và phải được trích lập cho những khoản vay đã bị giảm sút hoặc cĩ dấu hiệu giảm sút về chất lượng. Thơng thường việc suy xét này dựa vào kinh nghiệm q khứ và các thơng tin cĩ được ở hiện tại.
Trong thực tế các ngân hàng cố gắng lượng hĩa và dự báo các khả năng cĩ thể xảy ra trong tương lai để xây dựng chính sách trích lập dự phịng theo hướng “mở”
nhằm tạo điều kiện bù đắp cho các tổn thất cĩ thể xảy ra trong suốt thời gian tồn tại của khoản tín dụng.
Theo các chuẩn mực kế tốn tại Mỹ: khơng cơng nhận các khoản tổn thất trước khi cho rằng chúng cĩ thể đã xảy ra, kể cả khi dựa vào kinh nghiệm quá khứ để cĩ thể cho rằng các khoản tổn thất sẽ phát sinh trong tương lai.
Tuy nhiên, các ngân hàng Mỹ trích lập dự phịng để bù đắp cho các khoản tổn thất tín dụng dự tính hiện cĩ dù cho tổn thất này phụ thuộc nhiều vào đánh giá chủ quan của các ngân hàng. Bộ phận thanh tra thường căn cứ vào hệ thống quản lý và phương pháp đo lường rủi ro tín dụng của các ngân hàng và thực hiện đánh giá danh mục cho vay và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ của danh mục đĩ. Nếu nhận thấy số dự phịng cho các khoản tổn thất tín dụng này thấp hơn mức phù hợp, ngân hàng này sẽ phải trích lập thêm dự phịng.
1.3.3 Phương pháp trích lập dự phịng ở Pháp
Các ngân hàng ở Pháp ln dự phịng rủi ro cho tất cả các khoản tín dụng. Các chuẩn mực rủi ro đo lường rủi ro tín dụng theo hướng luơn tồn tại rủi ro trong các khoản cấp tín dụng, cho dù khoản vay đĩ cĩ suy giảm hay chưa suy giảm khả năng thanh tốn. Vì vậy việc trích lập dự phịng được thực hiện ngay từ khi khoản cho vay được bắt đầu và ước tính được cho các tổn thất cĩ thể xảy ra trong dài hạn. Tỷ lệ trích lập tăng dần với khả năng suy giảm của khoản nợ. Mức trích lập khởi tạo tối thiểu là 5% chênh lệch giữa giá trị khoản nợ và tài sản bảo đảm.
Như vậy việc trích lập dự phịng rủi ro tại các nước cĩ điểm chung là đều dự phịng cho những rủi ro cĩ thể xảy đến trong tương lai. Chính điều này gĩp phần hạn chế những tổn thất của ngân hàng từ việc cấp tín dụng và đảm bảo an tồn cho hoạt động của các ngân
hàng. Phương pháp này thường được thực hiện ở các quốc gia phát triển, cĩ thị trường tài chính vững mạnh và hệ thống thơng tin tín dụng chuẩn xác.