Đặc điểm hình thức của phần mở đầu mang tính dự báo được luận

Một phần của tài liệu tính dự báo trong phần mở đầu của ca dao người việt (Trang 107 - 111)

văn xem xét bao gồm những nội dung sau:

2.1. Phân loại hình thức về mặt ngữ pháp: Tùy vào nội dung phản ánh mà bộ phận mở đầu bài ca dao có những cách thức cấu tạo và biểu hiện khác mà bộ phận mở đầu bài ca dao có những cách thức cấu tạo và biểu hiện khác

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nhau về mặt ngữ pháp. Đó có thể là cách mở đầu bằng từ (chiều chiều, hôm qua, ai..) nhưng cũng có thể là cách mở đầu bằng những loại câu khác nhau (với số lượng một câu và hơn một câu).

2.2. Phân loại hình thức về mặt phạm trù: Do phong phú về mặt thể loại ca dao trữ tình phản ánh được nhiều tâm trạng, nhiều sự việc khác nhau trong ca dao trữ tình phản ánh được nhiều tâm trạng, nhiều sự việc khác nhau trong cuộc sống, tự nhiên, xã hội.. Phần mở đầu với những cách thức biểu hiện khác nhau tập trung thể hiện được nhiều loại vai trò ý nghĩa khác nhau.

2.3. Phân loại theo mục đích phát ngôn: Trong phần mở đầu của ca dao trữ tình chúng ta thường gặp các kiểu câu cơ bản như câu trần thuật, câu hỏi, trữ tình chúng ta thường gặp các kiểu câu cơ bản như câu trần thuật, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm thán.

3.1. Đặc trưng văn hóa của người Việt phản ánh qua đoạn mở đầu: Ca

dao, tục ngữ là loại văn chương truyền khẩu, biểu hiện nhiều mặt sinh hoạt của quần chúng Việt Nam, nhất là về mặt tình cảm, nên trong ca dao rất phong phú khúc hát trữ tình. Ngoài ra, đặc biệt ca dao, tục ngữ còn biểu lộ những nhận định của dân chúng đối với những hành vi tốt, xấu của con người trong xã hội khi giao tiếp với nhau, hay bình luận, phê phán giới lãnh đạo trong chính quyền hiện tại, hoặc trong quá khứ, tức là những nhân vật lịch sử và các biến cố liên quan đến vận mệnh dân tộc và đất nước.

3.2. Những cách thức tạo ra tính dự báo trong phần mở đầu của ca dao

gồm 3 cách thức sau:

3.2.1.Tính dự báo trong ẩn dụ và hoán dụ với cách thức sử dụng những hình ảnh so sánh, đây là một biện pháp nghệ thuật trong đó việc biểu đạt bằng ngôn ngữ hình tượng được thực hiện trên cơ sở đối chiếu và tìm ra những dấu hiệu tương đồng nhằm làm nổi bật thuộc tính, đặc điểm của sự vật hiện tượng này qua thuộc tính, đặc điểm của sự vật hiện tượng khác với các từ quan hệ, các liên từ : nhƣ, nhƣ là, nhƣ thế, bằng.

3.2.2. Tính dự báo qua biểu trƣng bao giờ cũng gắn với văn hóa tộc người và vùng đất bởi quá trình biểu trưng hóa (quá trình liên tưởng so sánh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt) bị sự chi phối của môi trường tự nhiên và hoàn cảnh xã hội. Những biểu trưng thường gặp trong những bài ca dao trữ tình Việt là: Hình ảnh mai, trúc, bụt, khăn thương, đèn..Tất cả những gì gắn với cuộc sống và con người Việt Nam.

3.2.3. Tính dự báo qua kỹ xảo sử dụng ngôn từ

Kỹ xảo sử dụng ngôn từ mà nội dung của nó là sự ẩn dấu ý nghĩa trong sáng tạo văn học dân gian nói chung, trong ca dao dân ca nói riêng của người xưa là sản phẩm của trí tuệ của ông cha ta song nó cũng là một cách chơi, một trò chơi (giống như nhiều cách chơi, trò chơi khác), xuất phát từ một trong những nét văn hoá của tính cách người Việt: thích lỡm, thích bông đùa.

Và tính cách đó đã in vào ca dao dân ca làm nên một đặc điểm hết sức đặc sắc của ca dao dân ca người Việt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Trần Thị An (6/1990), "Về một số phương diện nghệ thuật của ca dao", Tạp chí Văn học.

[2] Nguyên Nhã Bản (2001), Bản sắc văn hoá ngƣời Nghệ trên dẫn liệu ngôn ngữ, Nxb Nghệ An.

[3] Diệp Quang Ban (1999), Văn bản - Liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội.

[4] Mai Ngọc Chừ (2/1991), "Ngôn ngữ ca dao Việt Nam", Tạp chí Văn học.

[5] Chu Xuân Diên (1996), Văn học dân gian phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành, Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

[6] Chu Xuân Diên - Đinh Gia Khánh - Võ Quang Nhơn (1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội.

[7] Nguyễn Thị Ngọc Diệp (2/1992), "Biểu tượng trầu cau", Tạp chí Văn học nghệ thuật.

[8] Vũ Dung (1995), Ca dao trữ tình Việt Nam, Nxb Giáo dục.

[9] Phan Thị Đào (2001), Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam - Nxb Thuận Hoá.

[l0] Ninh Viết Giao (1993), Kho tàng ca đao xứ Nghệ, Nxb Nghệ An.

[11] Đinh Gia Khánh (1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội.

[12] Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục Hà Nội. [13] Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học Xã hội, Hà

Nội.

[14] Đặng Văn Lung (2001), Ca dao trữ tình chọn lọc, Nxb Văn học.

[15] Nguyễn Tấn Long (1998), Thi ca bình dân Việt Nam, Nxb Hội nhà văn Việt Nam.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

[16] Bùi Mạnh Nghị (1999), Văn học dân gian Việt Nam những công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục.

[17] Phan Đăng Nhật (1993), Kho tàng ca dao ngƣời Việt, Nxb Văn học, Hà Nội.

[18] Trương Thị Nhàn (4/1992), "Tìm hiểu ngôn ngữ nghệ thuật ca dao qua một tín hiệu nghệ thuật thẩm mỹ", Tạp chí Văn học dân gian.

[19] Vũ Ngọc Phan (2000), Tục ngữ - ca dao - dân ca Việt Nam, Nxb Văn học (tái bản).

[20] Lưu Hữu Phước (1992), Dân ca quan họ Bắc Ninh, Nxb Văn học, Hà Nội. [21] Lê Chí Quê, (1999), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc

gia, Hà Nội.

[22] Trần Ngọc Thêm (1995), Ngữ pháp văn bản và việc dạy tập làm văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[23] Bùi Minh Thuyết (1997), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [24] Hoàng Tiến Tựu (1999), Văn học Dân gian Việt Nam - Giáo trình đào

tạo giáo viên THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[25] Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian, Tập 2, Nxb Giáo dục. [26] Hoàng Tiến Tựu (2000), Bình giảng ca dao, Nxb Giáo dục.

[27] Đỗ Bình Trị (1978), Nghiên cứu tiến trình - Văn học dân gian Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

[28] Đỗ Bình Trị (1990), Văn học dân gian Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[29] Viện Văn học dân gian (1990), Văn học dân gian những công trình nghiên cứu, Nxb Khoa học - Xã hội.

[30] "Những đóng góp mới trong việc nghiên cứu thể lục bát" - Tạp chí Văn học dân gian

[31] "Một số vấn đề lý luận xung quanh việc nghiên cứu văn bản văn hoá dân gian", Tạp chí Văn hoá dân gian , 3/1990.

[32]. "Điểm lại quá trình sưu tầm, nghiên cứu ca dao xưa đến trước Cách mạng Tám", Tạp chí Văn hoá dân gian, 3/1986.

Một phần của tài liệu tính dự báo trong phần mở đầu của ca dao người việt (Trang 107 - 111)