2.2 Thực trạ ng ki ểm sốt bộ ho ạt độ ng tín dụ ng ại ngân hàng TMCP
2.2.2.4 Thơng tin và truyền thơng
Trong ngân hàng, hệ thống thơng tin là phần rất quan trọng trong việc quản lý, kinh doanh. Ngân hàng Đơng Á đã đầu tư rất lớn vào hệ thống thơng tin và truyền thơng, giúp cho việc đáp ứng nhu cầu thơng tin đa dạng của ngân hàng, khách hàng… Ngân hàng Đơng Á trang bị phần mềm quản lý hoạt động kinh doanh tương đối hiện đại, vừa giúp cho việc phục vụ khách hàng được chu đáo, vừa đảm bảo ở Hội sở cĩ thể quản lý thơng tin về khách hàng của từng chi nhánh, và giữa các chi nhánh, đơn vị trong hệ thống của ngân hàng cĩ thể khai thác thơng tin, chia xẻ cơ sở dữ liệu cho nhau. Mặc khác với phần mềm này cĩ thể đảm bảo tính bảo mật thơng tin trong tồn ngân hàng. Tuy nhiên, vấn đề thơng tin và truyền thơng cĩ một số điểm hạn chế sau:
+ Do hệ thống thơng tin chủ yếu được truyền qua mạng nên khi mạng bị sự cố dẫn đến cơng việc bị ùn tắc, nhân viên phải tăng ca để nhập dữ liệu (chủ yếu rơi vào cuối năm).
+ Ngân hàng chưa cĩ hệ thống phân tích tín dụng để cung cấp thơng tin cho nhà quản lý để đánh giá hiệu quả, rủi ro của hoạt động cho vay, mà những thơng tin này do nhân viên tín dụng tự soạn thảo và báo cáo.
2.2.2.5Hoạt động giám sát
- Hiện tại, hoạt động giám sát của chi nhánh được thực hiện thơng qua Trưởng, phĩ phịng tín dụng; giám đốc, phĩ giám đốc chi nhánh. Những người này sẽ cĩ trách nhiệm giám sát hoạt động tín dụng của các nhân viên. Đối với những khoản
vay cĩ giá trị lớn, thì ngồi sự giám sát của Chi nhánh, cịn phải chịu sự giám sát của Hội sở.
- Tại chi nhánh Bình Định, đều cĩ đặt các thùng thư gĩp ý, thăm dị ý kiến từ khách hàng để tiếp nhận các thơng tin phản hồi nhằm đảm bảo chất lượng phục vụ khách hàng và đồng thời phát hiện những tiêu cực từ phía cán bộ tín dụng.
- Hiện nay chi nhánh Bình Định chưa cĩ kiểm tốn viên nội bộ, nhân viên kiểm sốt tín dụng (chỉ cĩ bộ phận kế tốn là cĩ kiểm sốt), việc kiểm tra hoạt động tín dụng tại chi nhánh được giám sát từ xa thơng qua các số liệu báo cáo trong FCC, hoặc định kỳ sẽ cĩ bộ phận KSNB, kiểm tốn nội bộ kiểm tra trực tiếp, nhưng cĩ sự báo trước. Như thế nếu cĩ các biến động bất thường thì sẽ khĩ cĩ thể phát hiện và điều chỉnh kịp thời.
2.2.2.6 Tổng hợp chung về KSNB hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Đơng Á, CN Bình Định.
Nhìn chung, ngân hàng Đơng Á chi nhánh Bình Định đã cĩ những nỗ lực rất lớn để phát triển hoạt động kinh doanh nĩi chung và hoạt động tín dụng nĩi riêng, gĩp phần khơng nhỏ vào sự phát triển của hệ thống ngân hàng Đơng Á.
Hệ thống KSNB được thiết kế để thực hiện chức năng kiểm sốt trong mọi quá trình quản lý hoạt động kinh doanh. Vì vậy, ngân hàng Đơng Á nĩi chung và chi nhánh Bình Định nĩi riêng cần phải quan tâm hơn nữa đến việc xây dựng, thực hiện, vận hành, hồn thiện hệ thống KSNB để tất cả các hoạt động của chi nhánh, đặc biệt là hoạt động tín dụng ngày càng tốt hơn.
Qua kết quả khảo sát, nhìn chung ở chi nhánh Bình Định, hệ thống KSNB đối với hoạt động tín dụng cĩ một số đặc điểm sau:
+ Chi nhánh Bình Định cĩ cố gắng hình thành mơi trường kiểm sốt tốt trong tổ chức. Ban lãnh đạo của chi nhánh nhận thức rõ vai trị tín dụng đối với hoạt động của chi nhánh, từ đĩ ý thức được tầm quan trọng kiểm sốt tín dụng. Tuy nhiên
trong quá trình thực hiện, những thủ tục và chính sách tại chi nhánh chưa thật sự mang lại hiệu quả trong việc kiểm sốt rủi ro tín dụng. Chẳng hạn như các chính sách sử dụng lao động của ngân hàng Đơng Á chưa tốt nên khơng tạo động lực khuyến khích nhiệt tình lao động, nâng cao tinh thần trách nhiệm của nhân viên. Điều này tác động đến tính cĩ hiệu lực của các thủ tục kiểm sốt.
+ Tồn tại và kinh doanh trong bối cảnh đầy cạnh tranh và thách thức như hiện nay địi hỏi chi nhánh Bình Định phải thường xuyên nhận dạng và phân tích các rủi ro ảnh hưởng đến mục tiêu kinh doanh. Tuy nhiên, việc phân tích, đánh giá rủi ro khơng được thực hiện một cách thường xuyên, bài bản, chưa cĩ những quy định cụ thể để hướng dẫn nhân viên tín dụng đánh giá rủi ro như thế nào, chỉ mới triển khai xếp hạng tín dụng trong vài tháng trở lại đây... Vì vậy cĩ khá nhiều rủi ro mà chi nhánh chưa đánh giá hết mức độ ảnh hưởng.
+ Hoạt động kiểm sốt trong chi nhánh cần phải xem xét khi mà nguyên tắc cần thiết của kiểm sốt là ủy quyền và phân cơng phân nhiệm chưa được đảm bảo tốt khi thực hiện nghiệp vụ tín dụng.
+ Thơng tin và truyền thơng trong hệ thống KSNB của chi nhánh rất được quan tâm. Ngân hàng Đơng Á luơn đặt ra yêu cầu thơng tin phải được truyền đi một cách kịp thời, trung thực và đáng tin cậy. Tuy nhiên, khâu lập báo cáo để cung cấp thơng tin cho Ban lãnh đạo chưa thực sự chú ý. Cơng việc này giao cho nhân viên tín dụng đảm nhiệm, trong khi đĩ bản thân của họ lại kiêm nhiệm quá nhiều cơng việc. Điều này dẫn đến chất lượng của báo cáo khơng cao, chưa đáp ứng được yêu cầu thơng tin.
+ Việc giám sát hệ thống KSNB tại chi nhánh hiện tại chưa được thực hiện tốt. Đây là rủi ro tiềm ẩn của đơn vị. Mặc dù trong thời gian qua, chi nhánh làm ăn cĩ hiệu quả, song để đạt được mục tiêu phát triển bền vững trong tương lai thì cần phải cĩ một cơ chế giám sát thật hiệu quả.
Nĩi tĩm lại chi nhánh Bình Định cần phải sớm khắc phục những nhược điểm vừa nêu ra trên đây, đồng thời tiếp tục phát huy hơn nữa những ưu điểm để chi nhánh càng phát triển bền vững hơn trong tương lai.
2.3 Nhận dạng và phân tích nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng tạingân hàng TMCP Đơng Á chi nhánh Bình Định ngân hàng TMCP Đơng Á chi nhánh Bình Định
Cũng như tất cả các tổ chức tín dụng khác, rủi ro tín dụng phát sinh trong mơi trường kinh doanh gọi là rủi ro do nguyên nhân khách quan. Rủi ro xuất phát từ khách hàng và bản thân ngân hàng gọi là rủi ro do nguyên nhân chủ quan. Dưới đây là một số nguyên nhân dẫn đên rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đơng Á CN Bình Định mà tác giả đã thu thập được qua khảo sát.
2.3.1 Nguyên nhân hồn tồn khách quan
Hệ thống văn bản pháp lý dành cho ngân hàng thường xuyên thay đổi, khơng
nhất quán, mâu thuẩn…
Hoạt động tín dụng tại các Ngân hàng Việt Nam được chi phối bởi hệ thống các quy định của nhiều cơ quan như Chính phủ, Ngân hàng nhà nước, Bộ tư pháp…Vì nhiều cơ quan ban hành nên các quy định thường bị chồng chéo và phức tạp cho các ngân hàng trong quá trình xử lý hoạt động cho vay, bảo đảm tiền vay, xử lý nợ vay…Mặc khác các quy định pháp lý về tín dụng lại thường xuyên thay đổi để phù hợp với các điều chỉnh của chính sách tiền tệ của NHNN… điều này làm cho các NHTM gặp khĩ khăn khi thực hiện nghiệp vụ tín dụng do phải cập nhật những thay đổi này.
Trong những năm gần đây, hệ thống luật, pháp lệnh, nghi định, quyết định, thơng tư liên quan đến hoạt động tín dụng đã được ban hành khá nhiều như: Bộ luật dân sự, luật các tổ chức tín dụng, quyết định 36, 37, quy chế 85, chỉ thị 02… tạo ra hành lang pháp lý tương đối đầy đủ và cụ thể cho hoạt động của các ngân hàng. Tuy nhiên mặc dù hệ thống văn bản pháp lý ban hành khá đầy đủ, song việc thực thi
chúng trong thực tế thì lại diễn ra hết sức chậm chạp do sự quản lý thờ ơ, tham nhũng của bộ máy cơng quyền. Ví dụ: Trường hợp khách hàng vay mà khơng trả được nợ thì NHTM cĩ quyền xử lý tài sản đảm bảo nợ vay. Nhưng trên thực tế, các NHTM khơng làm được điều này vì ngân hàng là một tổ chức kinh tế chứ khơng phải là cơ quan quyền lực nhà nước, khơng cĩ chức năng cưỡng chế buộc khách hàng bàn giao tài sản đảm bảo cho ngân hàng để xử lý hoặc việc chuyển tài sản đảm bảo nợ vay để Tịa án xử lý thơng qua con đường tố tụng,… đã dẫn đến NHTM khơng thể giải quyết được nợ tồn đọng, tài sản tồn đọng. Nghị định 165 và 178 đều khơng cĩ quy định rõ ràng, chưa nêu được trách nhiệm và quyền hạn của các cơ quan cĩ thẩm quyền trong việc xử lý tài sản đảm bảo, vì vậy đã gây khĩ khăn cho việc hỗ trợ các Tổ chức Tín dụng trong việc thu giữ và xử lý tài sản đảm bảo.
Cơng tác thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu quả của NHNN
Qua các đợt thanh tra của NHNN cho thấy, bên cạnh những cố gắng và kết quả đạt được, hoạt động thanh tra ngân hàng chưa cĩ sự cải thiện căn bản về chất lượng; năng lực cán bộ thanh tra, giám sát chưa đáp ứng được yêu cầu. Nội dung và phương pháp thanh tra, giám sát lạc hậu, chậm đổi mới. Thanh tra ngân hàng cịn hoạt động một cách thụ động theo kiểu xử lý vụ việc đã phát sinh, ít khi cĩ khả năng ngăn chặn và phịng ngừa rủi ro và vi phạm.
Quá trình tự do hĩa tài chính và hội nhập quốc tế tạo ra mơi trường cạnh
tranh gay gắt đối với một số ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh truyền thống của các Doanh nghiệp Việt Nam. Điều này làm cho khách hàng thường xuyên của Đơng Á nĩi chung và chi nhánh Bình Định nĩi riêng đối mặt với nguy cơ thua lỗ. Mặc khác sự cạnh tranh giữa các ngân hàng càng gay gắt hơn với sự xuất hiện các ngân hàng nước ngồi trong cuộc chạy đua tìm kiếm khách hàng... Tất cả những điều này sẽ làm gia tăng nợ xấu cho các ngân hàng nĩi chung và ngân hàng Đơng Á nĩi riêng.
Hiện nay ở Việt Nam chưa cĩ một cơ chế cơng bố thơng tin đầy đủ về doanh nghiệp và ngân hàng. Trong tình hình cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại ngày càng gay gắt như hiện nay, vai trị của Trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng (CIC) là rất quan trọng trong việc cung cấp thơng tin kịp thời, chính xác để ngân hàng cĩ các quyết định cho vay hợp lý. Tuy nhiên, trên thực tế Trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng (CIC) của Ngân hàng Nhà nước chỉ cung cấp thơng tin: số dư nợ, nhĩm nợ…nhưng chỉ ở mức độ tương đối, chưa cung cấp thơng tin về tình hình tài chính, tài sản đảm bảo của các Doanh nghiệp, nhằm giúp cho các ngân hàng giảm thiểu tối đa rủi ro nợ xấu. Mặc khác một số ngân hàng vì những lý do khác nhau đã khơng thực hiện quy định về chuyển nhĩm nợ dẫn đến việc cung cấp thơng tin cho CIC thiếu chính xác, khơng đúng thực tế.
2.3.2Nguyên nhân vừa khách quan, vừa chủ quan
+ Khách hàng cố tình lừa đảo: Chẳng hạn tài sản đem đi thế chấp ở ngân hàng đã được thế chấp ở ngân hàng khác, báo cáo tài chính cung cấp cho ngân hàng đã bị chỉnh sửa…Đây là nguyên nhân vừa khách quan, vừa chủ quan, vì nếu thủ đoạn lừa đảo quá tinh vi thì ngân hàng khĩ lịng cĩ thể phát hiện ra cho dù hệ thống kiểm sốt và điều kiện vay vốn của ngân hàng cĩ chặt chẽ tới đâu. Nhưng nếu hệ thống KSNB của ngân hàng yếu kém, sơ hở, khách hàng cĩ thể tăng thêm ý đồ lừa đảo và dễ dàng thực hiện các hành vi lừa đảo.
+ Cán bộ tín dụng thiếu sự am hiểu về các lĩnh vực tài trợ cho vay. Xét trên gĩc độ khách quan, ngân hàng Đơng Á phải đa dạng hĩa các khoản mục cho vay để cĩ lợi nhuận, tuy nhiên cán bộ tín dụng mặc dù cĩ thể hiểu biết cơ bản về mọi lĩnh vực cho vay, song khơng thể hiểu tường tận hết tất cả. Do vậy sự dự báo về các khoản vay và việc kiểm tra sử dụng vốn vay của khách hàng chỉ cĩ thể đạt ở mức tương đối. Xét trên gĩc độ chủ quan, nếu ngân hàng Đơng Á chấp nhận tài trợ cho vay đối với các lĩnh vực mà ngân hàng khơng am hiểu kỹ hoặc khơng thể kiểm tra
chính xác việc sử dụng vốn vay và phân cơng cán bộ tín dụng phụ trách khơng hợp lý cũng như khơng tham khảo ý kiến của các chuyên gia thì ngân hàng buộc phải chấp nhận rủi ro tín dụng.
+ Khơng quản lý được khách hàng vay vốn tại nhiều tổ chức tín dụng: Xét trên gĩc độ khách quan, một khách hàng được quyền vay vốn tại nhiều tổ chức tín dụng khác nhau và pháp luật khơng bắt buộc mọi tổ chức tín dụng phải khai báo thơng tin về khách hàng vay vốn tại CIC, nên ngân hàng khĩ cĩ thể biết được hết tình trạng cơng nợ của khách hàng mình tại các tổ chức tín dụng khác và do vậy dẫn đến rủi ro khơng thanh tốn được nợ vay cho ngân hàng. Xét trên yếu tố chủ quan, ngân hàng thiếu sự thẩm tra về các bên liên quan của khách hàng vay bao gồm tình trạng cơng nợ tại các tổ chức tín dụng, sự độc lập về tài chính…dẫn đến việc khơng thế quản lý được việc sử dụng vốn vay chồng chéo, đảo nợ, hoặc cho vay cùng một khách hàng dưới nhiều danh nghĩa khác nhau…
2.3.3Nguyên nhân hồn tồn chủ quan
+ Nhân viên tín dụng: Trong những năm gần đây, Ngân hàng Đơng Á nĩi chung và chi nhánh Bình Định nĩi riêng liên tục mở rộng mạng lưới. Việc gia tăng quy mơ đã dẫn đến việc thiếu hụt trầm trọng về nhân lực, nhất là cán bộ tín dụng. Việc đề cử cán bộ tín dụng cũ lên những vị trí quản lý trong các đơn vị mới thành lập địi hỏi phải cĩ một lực lượng cán bộ tín dụng khác thay thế. Việc tuyển dụng nhân sự khơng được thực hiện một cách bài bản mà chủ yếu dựa vào các mối quan hệ, do đĩ chất lượng của cán bộ tín dụng khơng được đảm bảo về mặt đạo đức cũng như chuyên mơn, và điều này đã gĩp phần làm tăng thêm rủi ro cho ngân hàng. Mặc khác, hiện nay tại chi nhánh, các nhân viên tín dụng quản lý tất cả các khâu trong quá trình cho vay. Mỗi nhân viên sẽ quản lý khách hàng của mình từ lúc bắt đầu cho vay đến khi hết thời hạn vay. Điều này dễ làm phát sinh những tiêu cực và do đĩ tăng rủi ro cho ngân hàng.
+ Chính sách tín dụng: Chính sách tín dụng năm nay là tập trung phát triển khách hàng cá nhân, đối với khách hàng này mặc dù rủi ro ít hơn khách hàng DN, song chúng vẫn cĩ những rủi ro nhất định. Đĩ là ngân hàng khĩ cĩ thể kiểm sốt mục đích sử dụng vốn của khách hàng, hầu như chỉ căn cứ vào khối tài sản đảm bảo. Khi khách hàng khơng trả được nợ, lúc này ngân hàng tốn thời gian, chi phí kiện ra tịa…
+ Thẩm định tín dụng, đo lường rủi ro tín dụng: Hầu hết cán bộ tín dụng tại ngân hàng khi thẩm định cho vay đều chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nhiều hơn là theo các quy định. Vì thế việc thẩm định giữa các nhân viên thường khơng đồng nhất. Khi thẩm định, các nhân viên chủ yếu dựa vào tài sản thế chấp hơn là phân tích khả năng trả nợ vay của khách hàng, vì họ cho rằng các báo cáo mà phía khách hàng cung cấp khơng đủ tin cậy. Mặc khác ngân hàng chưa chú trọng lắm đến việc đánh giá dịng tiền quay vốn của Doanh nghiệp mà chỉ chủ yếu dựa vào tài sản đảm bảo, lợi nhuận hàng tháng, quý, năm của DN.