Đánh giá tình hình thu nhập của hộ gia đình sau khi GPMB

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá kết quả công tác giải phóng mặt bằng dự án nghĩa trang ngân hà viên trên địa bàn xã thịnh đức, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên (Trang 68 - 70)

STT Thu nhập của gia đình

sau khi GPMB Số phiếu Tỷ lệ (%)

1 Tăng 65 72,22

2 Không đổi 17 18,88

3 Kém đi 8 8,88

Tổng 90 100

(Nguồn: Phiếu điều tra, năm 2020) Từ bảng trên ta có biểu đồ:

Tăng Khơng Đổi Kém đi

Hình 3.1 Ảnh hưởng của GPMB đến đời sống người dân

Nhận xét về ảnh hưởng của GPMB đến phát triển kinh tế của người dân.

Qua bảng 3.15 ta thấy: Trong số 90 hộ được hỏi, số hộ có thu nhập tăng hơn là 65 hộ chiếm 72,22%, số hộ có thu nhập khơng đổi là 17 hộ chiếm 18,88%; số hộ có thu nhập kém đi là 8 chiếm 8,88%. Do nguời dân được đền bù thoả đáng kịp thời để đầu chuyển đổi nghề nghiệp, một số hộ gia đình do bị khơng cịn đất sản xuất nơng nghiệp đã chuyển đổi nghề nghiệp sang đi làm ở các nhà máy, cơng ty trong và ngồi tỉnh, ngoài ra phần đất còn lại sau thu hồi người dân vẫn tiếp tục sản xuất. Như vậy, với phương án đền bù thoả đáng cùng với sự chuyển đổi nghề nghiệp hợp lý, đa số các hộ đã tăng thu nhập so với trước khi thu hồi đất. Đối với các hộ có thu nhập kém đi chiếm tỷ lệ 8,88%. Nguyên nhân là do nhiều hộ dân không biết sử dụng tiền bồi thường

một cách hợp lý. Họ chỉ đầu tư vào mua sắm, sửa chữa nhà cửa là chủ yếu. Người nông dân hiện vẫn làm các cơng việc mang tính chất thủ cơng, thời vụ. Những hộ nào cịn đất sản xuất thì đúng vụ cơng việc của họ là sản xuất thuần nơng, ngồi thời vụ phần lớn họ chuyển sang các lao động phổ thông khác như tham gia các nghề chuyên chở vật liệu xây dựng, đi phụ hồ… Do tính chất cơng việc phổ thơng, mang tính sự vụ nên thu nhập của họ khơng cao và khơng ổn định. Mặt khác thu nhập có tăng lên trong khi thị trường giá cả ngày càng leo thang như hiện nay thì hồn cảnh của họ càng khó khăn hơn.

3.3.3 Đánh giá ảnh hưởng của cơng tác GPMB đến đời sống người dân về mặt việc làm.

Thu hồi đất sản xuất sẽ ảnh hưởng lớn đến nghề nghiệp, việc làm của người dân vùng dự án Ngân Hà Viên, khi phần nhiều làm nông nghiệp. Chuyển đổi nghề nghiệp việc làm của người dân vùng dự án trước và sau khu bị thu hồi đất như thế nào được thể hiện qua bảng số liệu dưới đây:

Bảng 3.16 Ngành nghề trước và sau thu hồi đất của các hộ dân vùng dự án Ngân Hà Viên

Ngành nghề

Trước thu hồi đất Sau thu hồi đất

Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%)

Sản xuất nông nghiệp 66 73,33 39 43,33

Tiểu thủ công nghiệp 8 8,89 17 18,89

Kiêm nông nghiệp và

Kinh doanh dịch vụ 16 17,78 34 37,78

Tổng số 90 100 90 100

(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra, 2020)

Qua bảng cho ta thấy được ngành nghề của các hộ điều tra trước và sau thu hồi đất chuyển biến theo hướng giảm dần hộ nông nghiệp (từ 73,33% xuống 43,33%), tăng dần số hộ kiêm nông nghiệp (vừa làm nông nghiệp vừa làm thêm nghề khác) từ 17,78% lên 37,78% . Bởi vì đất đai là tư liệu sản xuất

chính của các hộ nông dân, khi thu hồi tư liệu sản xuất buộc họ phải chuyển đổi ngành nghề sản xuất kinh doanh sao cho phù hợp nhất đối với điều kiện hiện tại của hộ.

Trước thu hồi đất Sau hồi đất

Hình 3.2 Ngành nghề trước và sau khi thu hồi đất dự án Ngân Hà Viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá kết quả công tác giải phóng mặt bằng dự án nghĩa trang ngân hà viên trên địa bàn xã thịnh đức, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)