.3 Biểu đồ nghèo và loại hình nghề nghiệp của chủ hộ

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đói ở các hộ gia đình trên địa bàn tỉnh gia lai luận văn thạc sĩ (Trang 42)

15.58%

Buôn bán, dịch vụ 1.89% 10.39%

công nghiệp, xây dựng 5.66% 1.30%

Làm thuê nông nghiệp 13.21%

55.84% 73.58%

Tự làm nông nghiệp

Hộ không nghèo Hộ nghèo

Bảng 2.3 Nghèo đói và hoạt động nơng nghiệp của chủ hộ

Lĩnh vực

Hộ không nghèo Hộ nghèo Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%)

Hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp 42 54,55 46 86,79

Không hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp 35 45,45 7 13,21

Tổng cộng 77 100 53 100

Nguồn: Tính tốn cho mẫu dữ liệu n = 130 hộ Gia Lai, VHLSS2006

Nếu phân chia theo lĩnh vực nghề nghiệp, ta thấy rằng có 73,58% hộ nghèo chủ hộ tự làm nông nghiệp, số hộ nghèo mà chủ hộ phải đi làm thuê chủ yếu trong nông nghiệp chiếm 13, 21%, hầu hết họ phải làm công theo vụ mùa cho các hộ gia đình hay tổ chức trồng cây cơng nghiệp theo các giai đoạn chăm sóc cây hàng năm như: Làm cỏ, banh bồn, hái cà phê v.v.(Hình 2.2)

Nguồn: Tính tốn cho mẫu dữ liệu n = 130 hộ Gia Lai, VHLSS2006

2.2.2Tình trạng học vấn, trình độ chun mơn của chủ hộ và nghèo đói

Có sự khác biệt rõ ràng về trình độ học vấn giữa hai nhóm hộ nghèo và khơng nghèo và cấp bậc học của các thành viên trên 15 tuổi của hộ càng cao thì tỷ lệ nghèo đói càng giảm. Nhóm trình độ phổ thơng trung học trở lên có tỷ lệ nghèo dưới 8,62%, trong khi những người khơng có bằng cấp nào kể cả không biết đọc/viết là 71,84% (bảng 2.5).

khuyen

2010-08-05 02:48:03

-------------------------------------------- 2.2.2.2.

Tỷ lệ chủ hộ khơng có khả năng, đọc viết trong nhóm hộ nghèo là 47,17% so với 10,39% ở nhóm hộ khơng nghèo1 .Những lao động có trình độ giáo dục cao hơn sẽ có nhiều cơ hội nhận được việc làm hơn hoặc có khả năng tổ chức các công việc tự làm hơn là trở thành lao động thuần nơng.

Bảng 2.5 Nghèo đói và trình độ học vấn của các thành viên trên 15 tuổi của hộ gia đình

Trình độ học vấn Hộ khơng nghèo Hộ nghèo Chung

Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%)

Không bằng cấp 77 30,92 125 71,84 202 47,75 Tiểu học 60 24,10 34 19,54 94 22,22 Trung học cơ sở 67 26,91 14 8,05 81 19,15 Trung học phổ thông 36 14,46 1 0,57 37 8,75 Cao đẳng 4 1,61 0 0,00 4 0,95 Đại học 5 2,01 0 0,00 5 1,18 Tổng cộng 249 100 174 100 423 100

Nguồn: Tính tốn cho mẫu dữ liệu n = 130 hộ Gia Lai, VHLSS2006

Nếu chia theo thành các hộ 5 nhóm chi tiêu, theo dữ liệu mẫu ta thấy rằng số năm đi học trung bình của chủ hộ và của người trên 15 tuổi trong hộ tăng dần theo thứ tự tăng dần từ theo mức chi tiêu từ thấp đến cao. Chi tiêu cho giáo dục ở các hộ dân trung bình là 1,274 triệu đồng/năm, trong khi đó, chi tiêu bình qn dành cho giáo dục ở những hộ nghèo là 178 nghìn đồng/năm, chỉ bằng gần 14% so với mức bình quân chung và 5,6% so với nhóm giàu nhất (Bảng 2.6). Có sự chênh lệch và khác biệt đáng kể về chi tiêu dành cho giáo dục giữa của hộ trong các nhóm, ở 2 nhóm cuối, với số lượng hộ đồng bào dân tộc thiểu số là chủ yếu, do đó phần lớn chi tiêu cho giáo dục đều được sự hỗ trợ của Nhà nước từ các Chương trình chính sách như: Miễn phí giảm học phí, cấp khơng sách giáo khoa, vở và các phương tiện học tập khác.

Tuy nhiên theo mẫu dữ liệu tính tốn, có sự khơng đồng nhất trong phân tích trình độ học vấn và chi tiêu bình quân cho giáo dục của hộ trong năm tính cho 2 nhóm bên dưới theo chi tiêu, chúng tơi thấy số năm đi học trung bình của chủ hộ (hoặc của những người trên 15 tuổi) và chi tiêu cho giáo dục của nhóm hộ cận nghèo đều thấp hơn hộ nghèo, kết quả này có thể giải thích do đặc trưng riêng của mẫu thống kê.

1

42

Hình 2.4: Qui mơ và số người phụ thuộc của hộ theo các nhóm chi tiêu (người)

7.04 qui mo ho Phu thuoc ho 5.18 4.92 4.96 4.54 4.42 3.92 2.96 2.57 2.12 2.08 1.77 NghèoCận nghèoTrung bình Khá Giàu Chung

Bảng 2.6 Nghèo đói và số năm đi học, chi tiêu cho giáo dục của hộ gia đình

Nghèo Cận

nghèo

Trung

bình Khá Giàu Chung

Số năm đi học trung bình của chủ hộ (năm) 2,77 1,69 4,54 6,65 9,58 5,05

Số năm đi học trung bình của người trên 15

tuổi trong hộ (năm) 2,79 2,67 4,50 6,59 8,33 4,98

Chi tiêu bình quân cho giáo dục (ngàn

đồng/hộ/năm 178 139 555 2353 3147 1274

Chi tiêu bình quân đầu nguời của hộ (ngàn

đồng/hộ/năm) 1376 2129 2443 6405 10003 4671

Nguồn: Tính tốn cho mẫu dữ liệu n = 130 hộ Gia Lai, VHLSS2006

2.2.3. Đặc điểm nhân khẩu học của hộ và nghèo đói Nghèo đói quy mô, số người phụ thuộc của hộ

Những đặc điểm về nhân khẩu như quy mơ gia đình, số con của hộ, tỉ lệ phụ thuộc trong mỗi hộ gia đình, được nhiều cơng trình nghiên cứu khẳng định là có liên quan đến nghèo đói.

Nếu chia theo 5 nhóm chi tiêu, qui mô nhân khẩu trung bình của hộ của tỉnh Gia Lai theo mẫu tính tốn là 5,18 người/hộ là cao so với 4,93 người /hộ tính cho vùng Tây Nguyên và 4,24 người/hộ tính cho cả nước1.

Nguồn: Tính tốn cho mẫu dữ liệu n = 130 hộ Gia Lai, VHLSS2006

Ở hộ nghèo, qui mô hộ là 7,04 người trong khi ở những hộ giàu là 4,54 người/hộ, cao hơn 3,5 người/hộ. Chúng tôi nhận thấy từ kết quả tính tốn, qui mơ hộ

1 Theo GSO, VHLSS2006

khuyen

2010-08-05 02:48:17

-------------------------------------------- 2.2.2.3.

Hình 2.5: Tỷ lệ hộ nghèo theo nhóm hộ có cùng số con

75%

44.26%

1-4 người 5-8 người 9-14 người

có theo các nhóm chi tiêu có sự thay đổi và khác biệt không theo nghĩa là quy mô hộ tỷ lệ thuận với mức chi tiêu theo nhóm ngũ phân vị, chẳng hạn quy mô hộ của nhóm khá là 4,96 người/hộ lại cao hơn so với nhóm cận nghèo là 4,92 người/hộ và nhóm trung bình là 4,42 người/hộ. Điều này có thể giải thích rằng, phần đơng những hộ có mức thu nhập ở các nhóm thấp hơn có tỷ lệ hộ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm đa số, những hộ cận nghèo và trung bình có quy mơ hộ khơng chênh lệch đáng kể so với các nhóm cịn lại (trừ nhóm nghèo nhất) có thể là kết quả của cơng tác tách hộ nghèo và hỗ trợ đất sản xuất cũng như các nguồn lực khác của Nhà nước theo các chương trình 134, 135 và các chương trình lồng ghép xóa đói giảm nghèo khác. Số người phụ thuộc có phân hóa rõ rệt theo xu hướng hộ càng nghèo thì số người phụ thuộc càng cao; hộ nghèo nhất có số người phụ thuộc bình quân là 3,92 người trong khi hộ giàu là 1,77 người, khoảng cách chênh lệch là hơn 2,15 người (Hình 2.4).

Nếu sử dụng ngưỡng nghèo PL = 213.000 đồng do GSO đưa ra cho chi tiêu bình quân của hộ năm 2006, chúng tôi phân số người của mỗi hộ gia đình ra làm 3 nhóm. Nhóm đơng người có từ 9 người trở lên, nhóm bình thường có từ 5 đến 8 người và nhóm ít người có từ có số người trong hộ nhỏ hơn 4 người. Kết quả thống kê như hình 2.5

31.58%

Rõ ràng qui mô hộ của mỗi hộ gia đình có tác động khơng nhỏ đến tình trạng nghèo đói. Khảo sát ở nhóm đơng người ta nhận thấy có 75% số hộ lâm vào cảnh nghèo đói; 44,26% số hộ ở nhóm bình thường có từ 5 đến 8 người là hộ nghèo; tương tự, đối với những hộ gia đình ít người chỉ có từ 1 đến 4 người, tỉ lệ nghèo bình quân là 31,58%.

44

Hình 2.6: Tỷ lệ nghèo phân theo giới tính chủ hộ

80.77%

Nam Nữ 43.81%

Tỷ lệ giới tính trong mẫu Tỷ lệ hộ nghèo trong nhóm theo giới tính

Điều này cho thấy, hộ có đơng người hơn có khả năng nghèo đói lớn hơn là do người làm thì ít mà người “ăn theo” thì nhiều. Điều này thường xảy ra ở các hộ có đơng con hoặc khơng có khả năng lao động. Hộ càng có đơng người “ăn theo” thì những lao động chính trong gia đình càng khó có thể kiếm đủ ăn cho cả gia đình được, ở những gia đình đơng con cha mẹ phải nuôi con ăn học khi chúng chưa tự nuôi sống được bản thân, chiếc bánh thu nhập phải chia cho nhiều người hơn nên chất lượng cuộc sống và sự thịnh vượng của gia đình sẽ kém đi.

Nghèo đói giới tính c ủa chủ hộ:

Theo các số liệu thể hiện trong mẫu quan sát, có 25 hộ có chủ hộ là nữ và 105 hộ có chủ hộ là nam, điều đó thấy rõ là có sự khác biệt đáng kể về tỷ lệ giới tính của chủ hộ trong mẫu quan sát, tỷ lệ chủ hộ là nam 80,77% và nữ là 19,23%.

Những hộ có chủ hộ là nữ có xác suất lâm vào cảnh nghèo thấp hơn những hộ có chủ hộ là nam giới, tỷ lệ hộ nghèo trong nhóm có chủ hộ là nữ tính được 28% trong khi ở nhóm có chủ hộ là nam đạt tới 43,81% . Điều này là tương đối khác biệt so với quan điểm phổ biến rằng các hộ có chủ hộ là nữ sức khỏe kém hơn nam giới, lại ít học hành nên ít có cơ hội tìm được việc làm có thu nhập ổn định do đó dẫn đến tình trạng nghèo đói hơn (Hình 2.6).

19.23% 28.00%

Nguồn: Tính tốn cho mẫu dữ liệu n = 130 hộ Gia Lai, VHLSS2006

Khảo sát mẫu cho thấy có đến 16 % chủ hộ là nữ khơng làm việc trong suốt 12 tháng trong năm cao so với tỷ lệ 8,57% của chủ hộ là nam, Ngược lại, 91,43% nam giới có việc làm ổn định cao hơn không đáng kể với 84,00% nữ chủ hộ có việc làm (Hình 2.7).

Hình 2.7: Tỷ lệ có việc làm theo giới tính của chủ hộ 91.43% 84.00% Nam Nữ 16.00% 8.57% Khơng đi làm Di làm

Nguồn: Tính tốn cho mẫu dữ liệu n = 130 hộ Gia Lai, VHLSS2006

Theo kết quả tính tốn cho thấy rằng mức chi tiêu bình quân đầu người của nhóm hộ có chủ hộ là nữ đạt 379.051 đồng/người/tháng trong khi nhóm hộ có chủ hộ là nam với mức 432.489 đồng/người/tháng1, qua đó cho thấy rằng, với dữ liệu mẫu quan sát, những hộ có chủ hộ là nam có mức chi tiêu bình qn cao hơn hơn nhóm cịn lại, điều này phù hợp với quan điểm rằng có chênh lệch giữa về nghèo đói theo giới tính của chủ hộ, chủ hộ là nam thường có lợi thế hơn về sức khỏe, trình độ giáo dục…qua đó có thể tạo ra thu nhập hoặc chi tiêu cao hơn so với nữ giới.

Nghèo đói thành phần dân tộc của chủ hộ

Đồng bào các dân tộc thiểu số của tỉnh chủ yếu là dân tộc Jarai và Banar (dân tộc Jarai chiếm 67,46% và Banar chiếm 27,45%, còn lại là các dân tộc khác)2. Do xuất phát điểm về kinh tế - xã hội của khu vực còn thấp, hầu hết các hộ đồng bào dân tộc thiểu số sống ở vùng nông thôn, hạ tầng cơ sở chưa phát triển, điều kiện sống và trình độ dân trí thấp, với tập qn canh tác vẫn cịn lạc hậu, mang tính tự cung, tự cấp, một bộ phận người dân chưa tiếp cận được các điều kiện phát triển, nhất là các dịch vụ xã hội cơ bản, nên nghèo đói vẫn là một vấn đề lớn và thách thức đối với tỉnh Gia Lai.

Theo số liệu quan sát cho 130 hộ, ta có được tỉ lệ hộ người đồng bào dân tộc thiểu số trong mẫu quan sát là 49,23%, tỉ lệ hộ người Kinh là 50,77%.

1

Phụ lục: Bảng phụ lục 3: Nghèo và giới tính của chủ hộ 2

Hình 2.8: Tỷ lệ nghèo theo thành phần dân tộc 90.57% 75.00% 50.77% Hộ người Kinh Hộ dân tộc thiểu số 49.23% 9.43% 7.58%

Tỷ lệ dânTỷ lệTỷ lệ dân tộc theo nghèo tộcnghèo (hộ) theo dân tộc

Hình 2.9: Tỷ lệ các nhóm chi tiêu theo dân tộc

92.31% 88.46% 92.31% 84.62% 57.69% 42.31% 15.38% 11.54% 7.69% 7.69%

Nghèo Cận nghèo Trung bình Khá Giàu

Hộ người Kinh Hộ dân tộc thiểu số

Nguồn: Tính tốn cho mẫu dữ liệu n = 130 hộ Gia Lai, VHLSS2006

Hộ nghèo đa số là hộ đồng bào dân tộc thiểu số, theo hình 2.8, tỷ lệ hộ đồng bào dân tộc là hộ nghèo chiếm tới 90,57%, trong khi tỷ lệ này ở hộ Kinh là 9,43%. Nếu phân tích theo thành phần dân tộc, hộ nghèo chiếm 75% trong đồng bào dân tộc thiểu số và ở hộ Kinh là 7,58%.

Nếu chia mẫu quan sát theo 5 nhóm chi tiêu, ta thấy rằng tỷ lệ hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở 2 nhóm thấp nhất là rất cao (92,31% ở nhóm nghèo và 88,46% ở nhóm cận nghèo).

Nguồn: Tính tốn cho mẫu dữ liệu n = 130 hộ Gia Lai, VHLSS2006

Từ kết quả trên ta có thể phát biểu rằng có vấn đề nghèo đói của tỉnh Gia Lai là vấn đề nghèo đói của đồng bào dân tộc thiểu số. Cơng tác xóa đói giảm nghèo của Gia Lai nhất thiết phải gắn với chính sách dân tộc của tỉnh.

Hình 2.10: Trình độ học vấn chủ hộ theo dân tộcHộ DTTS Hộ DTTS Hộ Kinh 79.69% 31.82% 24.24% 27.27% 12.50% 9.09% 6.06% 4.69% 1.56% 1.56% 1.52%

Không bằngTiểu học cấp Trung học cơ sởTrung học phổ thôngCao đẳng Đại học

Qua thống kê cho thấy có đến 48,44% chủ hộ là người dân tộc thiểu số không biết đọc, biết viết tiếng phổ thông, cao hơn rất nhiều so với hộ người Kinh là 3,03%1; Điều này dẫn đến việc khó khăn trong vấn đề giao tiếp, tiếp cận các thơng tin hữu ích để cải thiện mức sống thông qua việc học hỏi các từ các chương trình khuyến nơng, tiếp cận tín dụng và các phương tiện thơng tin đại chúng khác.

Theo mẫu quan sát, chúng tơi nhận thấy rằng, có sự khác biệt lớn về trình độ học vấn giửa chủ hộ người Kinh và chủ hộ là người đồng bào dân tộc thiểu số.

Hình 2.10 cho thấy tỷ lệ chủ hộ người đồng bào dân tộc thiểu số khơng có bằng cấp lên tới 79,69% trong khi tỷ lệ này ở hộ Kinh là 24,24%, con số ở Tiểu học lần lược là 12,5% và 27,27%, điều này cũng tương tự ở các mức khác từ thấp đến cao.

Nguồn: Tính tốn cho mẫu dữ liệu n = 130 hộ Gia Lai, VHLSS2006

Qua khảo sát cho thấy hầu hết chủ hộ người đồng bào dân tộc thiểu số là nữ hầu hết đều mù chữ, hoặc chưa trải qua bậc tiểu học, điều này cho thấy đây là vấn đề rất đáng quan tâm trong vấn đề bình đẳng giới.

Những năm qua Nhà nước đã có nhiều chính sách về giáo dục mà đặc biệt là về chương trình giáo dục cho đồng bào các dân tộc thiểu số vùng núi, tuy nhiên rõ ràng mặt bằng học vấn người dân mà đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số còn thấp, tỷ lệ mù chữ còn cao. Tái mù chữ là hiện tượng phổ biến ở các vùng sâu, vùng xa trong tỉnh, cơ sở hạ tầng về trường lớp và tài liệu thiết bị dạy học vẫn còn thiếu và lạc hậu,

1

48

Hình 2.11. Nơng nghiệp và thành phần dân tộc của hộ

82.81%

54.55%

Nghề phi nông nghiệp Nghề nông nghiệp 17.19%

Hộ DTTS Hộ Kinh

đội ngũ giáo viên của vùng sâu, vùng xa vẫn chưa đủ là tác động không nhỏ đến hiện trạng giáo dục của tỉnh Gia Lai.

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đói ở các hộ gia đình trên địa bàn tỉnh gia lai luận văn thạc sĩ (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w