2.2.2.3 .Nghèo và đặc điểm nhân khẩu học của hộ
2.3. 1.Cơ sở lý thuyết để xây dựng mơ hình
2.3.1.2 Mơ hình phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo của hộ gia đình
* Mô hình kinh tế lượng:
- Mơ hình tổng quát: Khả năng nghèo của hộ là một hàm phụ thuộc vào những yếu tố ảnh hưởng đến nó, trên thực tế tình trạng nghèo xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau.
Nếu ta đặt Y = 1 là hộ nghèo và Y = 0 là hộ không nghèo.
Pi E(Y 1/ Xi) 1 1 e( 1 2 Xi )
Pi là kỳ vọng xác suất Y = 1 (là hộ nghèo) trong điều kiện Xi đã xảy ra trước. β1, β2 là hệ số hồi qui của mơ hình.
Xi là biến độc lập (nhân tố ảnh hưởng đến nghèo).
- Với việc tuyến tính hóa mơ hình xác suất, ta được mơ hình:
Ln (Pi/(1-Pi) = β1+ β2 X2 + ut.
Trong đó ut là sai số ngẫu nhiên.
- Phương pháp ước lượng: Phương pháp ước lượng thích hợp cực đại (Maximum Likehood Method).
- Ý nghĩa của hệ số hồi qui:
O P0 P ( ngheo ) là hệ số chênh lệch Gọi hệ số Odd 1 P0 P ( khong ngheo )
nghèo ban đầu, trong đó P0 là xác suất nghèo ban đầu.
Từ phương trình tuyến tính hóa mơ hình xác suất suy ra:
O0 P0 1 P0
63
e0 1X1..k Xk
Giả định rằng các yếu tố khác không thay đổi, khi tăng Xk lên 1 đơn vị, hệ số chênh lệch nghèo mới (O1) sẽ là:
O1 P 1 1 P1 e0 1X1..k ( Xk 1) e01X1..k Xk k Suy ra: e01X1..k Xk ek O1 P 1 1 P1 P0 1 P0 ek
Cơng thức trên có thể được viết lại như sau:
Suy ra: P1 1 P1 O0 ek O ek P1 0
Thế hệ số Odd vào, ta được:
1O0 e
P1 P ek
k
1 P0 (1 e)
Cơng thức trên có ý nghĩa rằng với các yếu tố khác cố định, khi yếu tố Xk tăng lên một đơn vị thì xác suất nghèo của một hộ gia đình sẽ chuyển dịch từ P0 sang P1.
*Áp dụng nghiên cứu:
Áp dụng các nghiên cứu trước, chúng tơi đề xuất mơ hình logit cho các Pi như sau:
k
64 0 1DA NTO C 2TU OIC H 3GI OIT INH CH 4 NH AN KH AU 5 PH UT HU OC
e6 HOCVANCH 7 NGHECH 8 DATSX9TIENVAY
P
0 1DANTOC 2TUOICH 3GIOITINHCH 4 NHANKHAU 5
PHUTHUOC
1 e6 HOCVANCH 7 NGHECH 8 DATSX9TIENVAYY
-Biến phụ thuộc:
HONGHEO là biến đại diện cho tình trạng nghèo của hộ, nhận giá trị 1 nếu là hộ nghèo và nhận giá trị 0 nếu hộ không nghèo.
-Biến độc lập:
1/ DANTOC (X1) là biến Dummy, chỉ thành phần dân tộc của chủ hộ, nhận giá trị 0 nếu là người Kinh, nhận giá trị 1 nếu là người dân tộc thiểu số. Kỳ vọng dấu hệ số mang dấu (+).
2/ GIOITINH (X2) là biến Dummy, chỉ giới tính của chủ hộ, nhận giá trị 1 nếu chủ hộ là Nam, nhận giá trị 0 nếu chủ hộ là Nữ. Kỳ vọng dấu hệ số mang dấu (-).
3/TUOICH (X3)là biến thể hiện số tuổi của chủ hộ. Kỳ vọng dấu hệ số mang dấu (-).
4/ NHANKHAU (X4) là biến cho biết số nhân khẩu của hộ. Kỳ vọng dấu hệ số mang dấu (+).
5/ PHUTHUOC (X5) là biến cho biết số người sống phụ thuộc có trong hộ. Kỳ vọng dấu hệ số mang dấu (+).
6/ HOCVANCH (X6) là biến thể hiện số năm đi học cao nhất của chủ hộ. Kỳ vọng dấu hệ số mang dấu (-).
7/ NGHECH (X7) là biến Dummy, cho biết chủ hộ có làm việc trong khu vực phi nơng nghiệp hay khơng, nhận giá trị 0 nếu làm việc trong khu vực phi nông nghiệp, giá trị 1 nếu làm việc trong khu vực nông nghiệp. Kỳ vọng dấu hệ số mang dấu (+).
8/ DATSX (X8) là biến cho biết diện tích đất sản xuất canh tác của hộ (đơn vị: 1000m2). Kỳ vọng dấu hệ số mang dấu (-).
9/TIENVAY(X9) là biến thể hiện tổng số tiền vay của hộ (đơn vị: Nghìn đồng). Kỳ vọng mang dấu (-)
2.3.2. Kết quả hồi quy mơ hình
2.3.2.1 Kết quả hồi quy mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến việc tăng chi tiêu bình quân đầu người của hộ gia đình.
Bảng 2.13 Kết quả uớc lượng hồi quy những nhân tố tác động đến chi tiêu bình quân đầu người của hộ gia đình tỉnh Gia Lai.
Biến phụ thuộc:
Logarit chi tiêu bình quân trên đầu người của hộ
Hệ số hồi quy (βk)
Hệ số tác Thống kê t Giá trị P động biên
(eβk
Các biến độc lập
Hằng số 6.19588 27.0135 0.0000
Dân tộc -0.6192 -5.54506 0.0000 0.5384
Giới tính (Nam =1) -0.1201 -1.0219 0.3089 0.8868
Nghề nghiệp chính làm nơng của chủ hộ (Có =1) -0.2608 -2.43152 0.0165 0.7704
Qui mơ hộ -0.0426 -1.45984 0.1469 0.9583
65
Tổng số tiền vay (nghìn đồng) 6.89E-06 1.24277 0.2164 1.0000
Diện tích đất sản xuất của hộ (1000 m2) 0.00656 2.10613 0.0373 1.0066
Số năm đi học của chủ hộ 0.04303 3.94537 0.0001 1.0440
Tuổi chủ hộ 0.0009 0.27373 0.7848 1.0009
R2 điều chỉnh = 0,568 với 130 quan sát.
Nguồn: Tính tốn cho mẫu dữ liệu n = 130 hộ Gia Lai, VHLSS2006 bằng phần mềm Eview 4.0.
Kết quả kiểm định F = 19,86 (Prob=0,00) cho thấy mức độ phù hợp của mơ hình là rất tốt. Các hệ số hồi qui đúng với dấu kỳ vọng, ngoại trừ biến về tuổi và giới tính của chủ hộ (Phụ lục 6).
Điểm khác biệt giữa kết quả nghiên cứu này của mơ hình này so với các nghiên cứu khác là tổng số tiền vay, giới tính và tuổi của chủ hộ, số người phụ thuộc và quy mơ hộ lại khơng có ảnh hưởng đến chi tiêu bình quân đầu người của hộ.
Kết quả của phân tích hồi quy có thể cho chúng ta những kết luận chính xác hơn. Theo dữ liệu phân tích ở mẫu, khi các yếu tố khác không thay đổi, Chủ hộ gia đình có số năm đi học trung bình tăng thêm 1 năm thì sẽ có mức chi tiêu bình qn đầu người tăng thêm 1,044 lần, tức là tăng chi tiêu khoảng 4,3% so với ban đầu, nếu chủ hộ tham gia vào lĩnh vực nơng nghiệp thì chi tiêu bình quân đầu người trong hộ sẽ bằng 0,7704 hay giảm 26,28% so với hộ gia đình khơng tham giam vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp.
Ảnh hưởng mạnh nhất đến chi tiêu là thành phần dân tộc của chủ hộ, hộ gia đình là người đồng bào dân tộc thiểu số sẽ có mức chi tiêu bình quân đầu người chỉ bằng 0,5384 lần hay đạt 53,84% so với hộ Kinh khi các yếu tố khác không đổi. Điều này chứng tỏ rằng vấn đền đồng bào dân tộc thiểu số là một yếu tố quan trọng trong cơng tác xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống người dân và phát triển kinh tế xã hội mà Nhà nước phải đặc biệt quan tâm trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
Một điều đáng lưu ý là diện tích đất canh tác lại tác động rất ít đến chi tiêu của hộ gia đình. Cứ tăng 1000 m2 đất sản xuất thì chi tiêu chỉ tăng 0,66%, điều này chứng tỏ hiệu quả trong việc sử dụng đất sản xuất của các hộ là rất thấp; nếu tăng diện tích đất mà trình độ canh tác, các yếu tố sản xuất khác như cây, giống, nước, phân bón cũng như thời tiết khơng thuận lợi thì cũng khơng làm tăng đáng kể chi tiêu của hộ gia đình; đây là vấn đề cần phải nghiên cứu, kiểm tra và tìm giải pháp khắc phục.
66
Tóm lại, yếu tố thành phần dân tộc tác động mạnh nhất đến chi tiêu bình quân đầu người của hộ gia đình, tiếp theo lần lược là các yếu tố trình độ học vấn và diện tích đất sản xuất của hộ. Đây là những yếu tố mà chúng ta cần tập trung giải quyết theo mơ hình.
2.2.3.2 Kết quả hồi quy mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến đói nghèo của hộ gia đình.
Bảng 2.14 Kết quả uớc lượng hồi quy những yếu tác động đến tình trạng nghèo đói của hộ gia đình tỉnh Gia Lai.
Biến phụ thuộc: Hộ gia đình nghèo(có =1) Hệ số hồi quy (βk) Độ lệch chuẩn Thống kê z Giá trị P Hệ số tác động biên (eβk Các biến độc lập Hằng số -4.860328 1.682433 -2.888868 0.0039 Dân tộc 3.075641 0.724839 4.243203 0.0000 0.00775 Giới tính (Nam =1) 0.357505 0.750018 0.476662 0.6336 21.66376
Nghề nghiệp chính làm nơng của chủ hộ (Có =1) 0.86583 0.670652 1.291028 0.1967 1.42976
Qui mô hộ 0.297495 0.225157 1.321279 0.1864 2.37698
Số người phụ thuộc trong hộ -0.044791 0.292631 -0.153062 0.8783 1.34648 Tổng số tiền vay (nghìn đồng) -0.000202 0.000074 -2.73369 0.0063 0.95620 Diện tích đất sản xuất của hộ (1000 m2) -0.015444 0.025231 -0.612094 0.5405 0.99980 Số năm đi học của chủ hộ -0.0574 0.06897 -0.832242 0.4053 0.98467
Tuổi chủ hộ 0.028119 0.020973 1.340749 0.18 0.94422
Nguồn: Tính tốn cho mẫu dữ liệu n = 130 hộ Gia Lai, VHLSS2006 bằng phần mềm Eview 4.0.
Kết quả hồi qui của mơ hình logistic cho ta thấy tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đói của hộ gia đình từ mẫu dữ liệu cho 130 hộ trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Hệ số ước lượng của các biến độc lập mang dấu âm có nghĩa là nếu các yếu tố khác không đổi, việc tăng thêm một đơn vị của biến này sẽ làm giảm xác suất nghèo của hộ gia đình, ngược lại nếu hệ số của các biến độc lập mang dấu dương có nghĩa là nếu các yếu tố khác không đổi, việc tăng thêm một đơn vị của biến sẽ làm tăng xác suất đói nghèo của hộ trong điều kiện các biến cịn lại được cố định.
Tuy nhiên có phần khác kết quả ước lượng của các nhân tố tác động đến chi tiêu của hộ gia đình đã được phân tích ở mục 2.2.3.1, các yếu tố tác động đến xác suất
67
nghèo đói của hộ gia đình cũng có tác động tương đương và các yếu tố: Tổng số tiền vay, tuổi của chủ hộ, số người phụ thuộc và quy mơ hộ lại khơng có ảnh hưởng đến chi tiêu của hộ.
Các biến về đặc điểm nhân khẩu học như quy mơ hộ, khơng có ý nghĩa trong mơ hình. Mặc dù theo logich, càng đông con, gia đình càng phải mang gánh nặng về chi tiêu. Tuy nhiên, số người trong hộ càng đơng thì lực lượng lao động trong gia đình càng nhiều, có thể làm các công việc cần nhiều lao động phổ thông mà không cần phải thuê mướn nhân công (như các công đoạn làm cà phê, tiêu…) hoặc đi làm thuê cho các hộ khác; số người phụ thuộc hầu hết là trẻ em, ở các hộ đồng bào dân tộc thiểu số, trẻ em có thể phụ giúp cho gia đình trong việc hái củi, chăm sóc gia súc, gia cầm nên có thể đỡ đần phần nào chi tiêu của hộ.
Các giới tính, độ tuổi khơng có ý nghĩa thống kê, theo chúng tôi một phần do mẫu quan sát chưa đủ nhiều để biến có ý nghĩa. Lý do quan trọng hơn, theo chúng tôi là những năm qua, các chính sách về bình đẳng giới và y tế (làm cho tuổi thọ và sức khỏe của người lớn tuổi được cải thiện) của chính quyền các cấp cơ sở đã phát huy tác dụng tốt, nhất là các chính sách hỗ trợ thơng qua Chương trình mục tiêu quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ, chính sách khám chữa bệnh miễn phí cho hộ nghèo và đồng bào dân tộc thiểu số đã góp phần làm giảm chi tiêu cho chăm sóc y tế cho người già trong vùng đồng bào dân tộc ít người,
Biến tình trạng nghề nghiệp của chủ hộ khơng có ý thống kê, theo chúng tơi đây là một thực tế trên địa bàn Tây Nguyên nói chung và Gia Lai nói riêng, có thể nói với đại đa số người dân trong tỉnh tham gia vào sản xuất nông nghiệp, với đặc điểm của vùng đất bazan phù hợp cho những cây cơng nghiệp có giá trị sản xuất cao như cà phê, tiêu, cao su… đã làm cho cuộc sống của hộ gia đình thốt nghèo và khấm khá hơn so với người dân tham gia vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ở các vùng khác.
Biến diện tích đất sản xuất của hộ khơng có ý nghĩa thống kê, điều này có thể do việc sử dụng thiếu hiệu quả đất sản xuất của người đồng bào dân tộc thiểu số với nguyên nhân là trình độ sản xuất và canh tác lạc hậu, thiếu vốn…
Do trình độ học vấn của các hộ gia đình nghèo trong mẫu dữ liệu quan sát là rất thấp và hầu hết các chủ hộ đều là nam nên biến số năm đi học và giới tính của chủ hộ cũng khơng có ý nghĩa thống kê trong mơ hình.
Các biến khơng có ý nghĩa thống kê có thể do đặc điểm của mẫu dữ liệu thu thập, trên thực tế chúng đều có tác động đến khả năng ngheo đói của hộ, chúng tơi suy
68
nghĩ cần phải phân tích và nghiên cứu thêm mức độ ảnh hưởng của chúng khi đề xuất và thiết kế các giải pháp chính sách trong cơng tác xóa đói giảm nghèo, phải tính đến và lồng ghép vào các chương trình, chính sách chung của Nhà nước khi triển khai thực hiện.
Bảng 2.15 Ước lượng xác suất tác động đến nghèo theo tác động biên của từngyếu tố. yếu tố. Biến độc lập: Hộ gia đình nghèo (có = 1) Hệ số hồi quy (βk)
Xác suất nghèo đói được ước lượng khi biến số độc lập thay đổi một đơn vị và xác suất ban đầu là:
10% 20% 30% 40% 50%
Các biến số độc lập
Dân tộc 3,0756 70,65% 84,41% 90,28% 93,52% 95,59%
Tổng số tiền vay (nghìn đồng) -0,000202 10,00% 20,.00% 30,00% 40,00% 49,99%
Nguồn: Tính tốn từ bảng 4.15 bằng Excel.
Giả sử xác suất nghèo của một hộ gia đình tỉnh Gia Lai là 30%. Khi các yếu tố khác không đổi, nếu hộ này là hộ dân tộc thiểu số thì xác suất nghèo của hộ tăng 90,28 % so với hộ Kinh. Tương tự, nếu tổng số tiền vay của hộ tăng 1000 đồng thì xác suất nghèo đói của hộ giảm 30% nếu yếu tố khác không đổi. Kết quả ước lượng cho thấy yếu tố thành phần dân tộc tác động mạnh nhất nhất đến khả năng nghèo đói của hộ gia đình và tiếp theo là yếu tố tổng số tiền vay của hộ.
Kết luận chương 2
Qua phân tích thực trạng cho thấy trình trạng nghèo đói của hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Gia Lai vẫn cịn ở mức cao so với khu vực Tây Nguyên và cả nước.
Từ kết quả phân tích thực trạng và kết quả hồi quy từ các mơ hình, có thể nói rằng vấn đề về dân tộc, cơ cấu ngành nghề, đất sản xuất, tín dụng và giáo dục là có ý nghĩa quan trọng trong định hướng phát triển kinh tế xã hội và xóa đói giảm nghèo của tỉnh.
Dựa trên cơ sở lý luận, với việc nghiên cứu hiện trạng kinh tế xã hội của tỉnh Gia Lai, kết quả xử lý số liệu khảo sát, thông qua kết quả hồi quy mơ hình phân tích những yếu tố tác động đến chi tiêu của hộ gia đình, kết quả hồi quy mơ hình những yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng đói nghèo của hộ gia đình; tác giả sẽ tập đề xuất các nhóm giải pháp để cải thiện các biến có ý nghĩa thống kê trong hai mơ hình hồi quy trên.
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC SỐNG CHO NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI
3.1 Những kết quả và tồn tại của tỉnh Gia Lai đã đạt được trong vấn đề xóađói giảm nghèo giai đoạn 2006-20091. đói giảm nghèo giai đoạn 2006-20091.
Chương trình xóa đói giảm nghèo đã được các cấp chính quyền tỉnh Gia Lai triển khai thực hiện với nhiều giải pháp và hình thức khác nhau. Tỉnh ủy đã có Nghị quyết chuyên đề về cơng tác xóa đói giảm nghèo; trên cơ sở đó, UBND các cấp đã cụ thể hóa bằng chương trình hành động cho từng thời kỳ để đẩy nhanh tốc độ xóa đói giảm nghèo; tỉnh Gia Lai đã tiến hành lồng ghép các nguồn vốn từ các chương trình mục tiêu (CTMT) như CTMT quốc gia về giảm nghèo, CTMT quốc gia việc làm,CTMT quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường nơng thơn; Chương trình 134, chương trình định canh định cư, chương trình 135 giai đoạn 2…và huy động