.6 Tỷ lệ nghèo phân theo giới tính chủ hộ

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đói ở các hộ gia đình trên địa bàn tỉnh gia lai luận văn thạc sĩ (Trang 46)

80.77%

Nam Nữ 43.81%

Tỷ lệ giới tính trong mẫu Tỷ lệ hộ nghèo trong nhóm theo giới tính

Điều này cho thấy, hộ có đơng người hơn có khả năng nghèo đói lớn hơn là do người làm thì ít mà người “ăn theo” thì nhiều. Điều này thường xảy ra ở các hộ có đơng con hoặc khơng có khả năng lao động. Hộ càng có đơng người “ăn theo” thì những lao động chính trong gia đình càng khó có thể kiếm đủ ăn cho cả gia đình được, ở những gia đình đơng con cha mẹ phải ni con ăn học khi chúng chưa tự nuôi sống được bản thân, chiếc bánh thu nhập phải chia cho nhiều người hơn nên chất lượng cuộc sống và sự thịnh vượng của gia đình sẽ kém đi.

Nghèo đói giới tính c ủa chủ hộ:

Theo các số liệu thể hiện trong mẫu quan sát, có 25 hộ có chủ hộ là nữ và 105 hộ có chủ hộ là nam, điều đó thấy rõ là có sự khác biệt đáng kể về tỷ lệ giới tính của chủ hộ trong mẫu quan sát, tỷ lệ chủ hộ là nam 80,77% và nữ là 19,23%.

Những hộ có chủ hộ là nữ có xác suất lâm vào cảnh nghèo thấp hơn những hộ có chủ hộ là nam giới, tỷ lệ hộ nghèo trong nhóm có chủ hộ là nữ tính được 28% trong khi ở nhóm có chủ hộ là nam đạt tới 43,81% . Điều này là tương đối khác biệt so với quan điểm phổ biến rằng các hộ có chủ hộ là nữ sức khỏe kém hơn nam giới, lại ít học hành nên ít có cơ hội tìm được việc làm có thu nhập ổn định do đó dẫn đến tình trạng nghèo đói hơn (Hình 2.6).

19.23% 28.00%

Nguồn: Tính tốn cho mẫu dữ liệu n = 130 hộ Gia Lai, VHLSS2006

Khảo sát mẫu cho thấy có đến 16 % chủ hộ là nữ không làm việc trong suốt 12 tháng trong năm cao so với tỷ lệ 8,57% của chủ hộ là nam, Ngược lại, 91,43% nam giới có việc làm ổn định cao hơn không đáng kể với 84,00% nữ chủ hộ có việc làm (Hình 2.7).

Hình 2.7: Tỷ lệ có việc làm theo giới tính của chủ hộ 91.43% 84.00% Nam Nữ 16.00% 8.57% Khơng đi làm Di làm

Nguồn: Tính tốn cho mẫu dữ liệu n = 130 hộ Gia Lai, VHLSS2006

Theo kết quả tính tốn cho thấy rằng mức chi tiêu bình quân đầu người của nhóm hộ có chủ hộ là nữ đạt 379.051 đồng/người/tháng trong khi nhóm hộ có chủ hộ là nam với mức 432.489 đồng/người/tháng1, qua đó cho thấy rằng, với dữ liệu mẫu quan sát, những hộ có chủ hộ là nam có mức chi tiêu bình qn cao hơn hơn nhóm cịn lại, điều này phù hợp với quan điểm rằng có chênh lệch giữa về nghèo đói theo giới tính của chủ hộ, chủ hộ là nam thường có lợi thế hơn về sức khỏe, trình độ giáo dục…qua đó có thể tạo ra thu nhập hoặc chi tiêu cao hơn so với nữ giới.

Nghèo đói thành phần dân tộc của chủ hộ

Đồng bào các dân tộc thiểu số của tỉnh chủ yếu là dân tộc Jarai và Banar (dân tộc Jarai chiếm 67,46% và Banar chiếm 27,45%, còn lại là các dân tộc khác)2. Do xuất phát điểm về kinh tế - xã hội của khu vực còn thấp, hầu hết các hộ đồng bào dân tộc thiểu số sống ở vùng nông thôn, hạ tầng cơ sở chưa phát triển, điều kiện sống và trình độ dân trí thấp, với tập qn canh tác vẫn cịn lạc hậu, mang tính tự cung, tự cấp, một bộ phận người dân chưa tiếp cận được các điều kiện phát triển, nhất là các dịch vụ xã hội cơ bản, nên nghèo đói vẫn là một vấn đề lớn và thách thức đối với tỉnh Gia Lai.

Theo số liệu quan sát cho 130 hộ, ta có được tỉ lệ hộ người đồng bào dân tộc thiểu số trong mẫu quan sát là 49,23%, tỉ lệ hộ người Kinh là 50,77%.

1

Phụ lục: Bảng phụ lục 3: Nghèo và giới tính của chủ hộ 2

Hình 2.8: Tỷ lệ nghèo theo thành phần dân tộc 90.57% 75.00% 50.77% Hộ người Kinh Hộ dân tộc thiểu số 49.23% 9.43% 7.58%

Tỷ lệ dânTỷ lệTỷ lệ dân tộc theo nghèo tộcnghèo (hộ) theo dân tộc

Hình 2.9: Tỷ lệ các nhóm chi tiêu theo dân tộc

92.31% 88.46% 92.31% 84.62% 57.69% 42.31% 15.38% 11.54% 7.69% 7.69%

Nghèo Cận nghèo Trung bình Khá Giàu

Hộ người Kinh Hộ dân tộc thiểu số

Nguồn: Tính tốn cho mẫu dữ liệu n = 130 hộ Gia Lai, VHLSS2006

Hộ nghèo đa số là hộ đồng bào dân tộc thiểu số, theo hình 2.8, tỷ lệ hộ đồng bào dân tộc là hộ nghèo chiếm tới 90,57%, trong khi tỷ lệ này ở hộ Kinh là 9,43%. Nếu phân tích theo thành phần dân tộc, hộ nghèo chiếm 75% trong đồng bào dân tộc thiểu số và ở hộ Kinh là 7,58%.

Nếu chia mẫu quan sát theo 5 nhóm chi tiêu, ta thấy rằng tỷ lệ hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở 2 nhóm thấp nhất là rất cao (92,31% ở nhóm nghèo và 88,46% ở nhóm cận nghèo).

Nguồn: Tính tốn cho mẫu dữ liệu n = 130 hộ Gia Lai, VHLSS2006

Từ kết quả trên ta có thể phát biểu rằng có vấn đề nghèo đói của tỉnh Gia Lai là vấn đề nghèo đói của đồng bào dân tộc thiểu số. Cơng tác xóa đói giảm nghèo của Gia Lai nhất thiết phải gắn với chính sách dân tộc của tỉnh.

Hình 2.10: Trình độ học vấn chủ hộ theo dân tộcHộ DTTS Hộ DTTS Hộ Kinh 79.69% 31.82% 24.24% 27.27% 12.50% 9.09% 6.06% 4.69% 1.56% 1.56% 1.52%

Không bằngTiểu học cấp Trung học cơ sởTrung học phổ thơngCao đẳng Đại học

Qua thống kê cho thấy có đến 48,44% chủ hộ là người dân tộc thiểu số không biết đọc, biết viết tiếng phổ thông, cao hơn rất nhiều so với hộ người Kinh là 3,03%1; Điều này dẫn đến việc khó khăn trong vấn đề giao tiếp, tiếp cận các thơng tin hữu ích để cải thiện mức sống thông qua việc học hỏi các từ các chương trình khuyến nơng, tiếp cận tín dụng và các phương tiện thơng tin đại chúng khác.

Theo mẫu quan sát, chúng tơi nhận thấy rằng, có sự khác biệt lớn về trình độ học vấn giửa chủ hộ người Kinh và chủ hộ là người đồng bào dân tộc thiểu số.

Hình 2.10 cho thấy tỷ lệ chủ hộ người đồng bào dân tộc thiểu số khơng có bằng cấp lên tới 79,69% trong khi tỷ lệ này ở hộ Kinh là 24,24%, con số ở Tiểu học lần lược là 12,5% và 27,27%, điều này cũng tương tự ở các mức khác từ thấp đến cao.

Nguồn: Tính tốn cho mẫu dữ liệu n = 130 hộ Gia Lai, VHLSS2006

Qua khảo sát cho thấy hầu hết chủ hộ người đồng bào dân tộc thiểu số là nữ hầu hết đều mù chữ, hoặc chưa trải qua bậc tiểu học, điều này cho thấy đây là vấn đề rất đáng quan tâm trong vấn đề bình đẳng giới.

Những năm qua Nhà nước đã có nhiều chính sách về giáo dục mà đặc biệt là về chương trình giáo dục cho đồng bào các dân tộc thiểu số vùng núi, tuy nhiên rõ ràng mặt bằng học vấn người dân mà đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số còn thấp, tỷ lệ mù chữ còn cao. Tái mù chữ là hiện tượng phổ biến ở các vùng sâu, vùng xa trong tỉnh, cơ sở hạ tầng về trường lớp và tài liệu thiết bị dạy học vẫn còn thiếu và lạc hậu,

1

48

Hình 2.11. Nơng nghiệp và thành phần dân tộc của hộ

82.81%

54.55%

Nghề phi nông nghiệp Nghề nông nghiệp 17.19%

Hộ DTTS Hộ Kinh

đội ngũ giáo viên của vùng sâu, vùng xa vẫn chưa đủ là tác động không nhỏ đến hiện trạng giáo dục của tỉnh Gia Lai.

Bên cạnh đó với việc theo chế độ mẫu hệ, vai trò người phụ nữ dân tộc thiểu số trong gia đình rất to lớn, tuy nhiên với trình độ thấp và thêm vào đó là các hũ tục lạc hậu của địa phương như việc nạn tảo hôn, bắt chồng sớm của phụ nữ hầu hết là ở độ tuổi dưới 15, cuộc sống nghèo khổ, trình độ thấp với hũ tục bắt chồng sớm và sinh đơng con chính là cái vịng lẩn quẩn nghèo đói của người phụ nữ dân tộc thiểu số từ nhiều đời nay. Tuy đã được khắc phục thơng qua nhiều chương trình, chính sách vận động của Nhà nước cùng với sự tiến bộ của người phụ nữ đồng bào dân tộc thiểu số theo thời gian nhưng đây vẫn là vấn đề quan trọng cần nghiên cứu và khắc phục.

Trình độ học vấn thấp và còn mang nặng tư tưởng phát triển theo tự nhiên, ngại khó, dẫn đến tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật chậm, sử dụng quỹ thời gian còn lãng phí. Tâm lý ỷ lại của đồng bào vào sự trợ cấp của Nhà nước còn khá mạnh đã ảnh hưởng khơng ít đến cơng tác XĐGN, nâng cao mức sống cho đồng bào. Phần lớn hộ đồng bào dân tộc thiểu số không cơ hội kiếm được việc làm ở những nơi có thu nhập cao, những việc làm họ có thể kiếm được hầu hết là lao động giản đơn thu nhập thấp hoặc tham gia lao động trong lĩnh vực nông nghiệp, chủ yếu là trồng lúa, bắp, mì hoặc các cây cơng nghiệp như cà phê, tiêu, điều…

Số liệu khảo sát cho thấy có tới 82,81% hộ người đồng bào dân tộc thiểu số tham gia vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp trong khi ở hộ Kinh tỷ lệ này 45,45% (Hình 2.11).

45.45%

Nguồn: Tính tốn cho mẫu dữ liệu n = 130 hộ Gia Lai, VHLSS2006

Vùng đồng bào dân tộc thiểu số luôn tiềm ẩn yếu tố thiên tai, suất đầu tư lớn, lại thiếu đất sản xuất, đất ở và nhà ở…dẫn đến tình trạng di dân tự do, cơng tác xóa đói giảm nghèo chưa thật sự bền vững. Từ số liệu khảo sát thống kê, chúng tơi nhận thấy

49

Hình 2.12 Nghèo và đất sản xuất (đơn vị tính: m2)

16000 14000 12000 10000 8000 6000 4000 2000 0 Hộ nghèo Hộ khơng nghèo

Diện tích đất sản xuất của hộDiện tích đất sx bình qn/người

một bộ phận khá lớn hộ gia đình dân tộc có thu nhập thấp nằm dưới chuẩn nghèo và nằm giáp ranh trên chuẩn nghèo, rất ít hộ có tích lũy từ giá trị thu nhập hàng năm. Do vậy chỉ cần thay đổi tăng một chút về chuẩn nghèo hoặc có biến cố nhỏ về rớt giá nông sản, thiên tai bão lụt, hạn hán, sâu bệnh phá hoại mùa màng, giá đình có người ốm đau phải đi bệnh viện là có thể rơi vào cảnh nghèo đói.

2.2.4 Khả năng tiếp cận các nguồn lực và nghèo đói * Đ ấ t đa i .

Nhìn chung đất sản xuất của các hộ thấp hơn mức bình quân chung của khu vực Tây Nguyên (Theo số liệu tính tốn từ Báo cáo phát triển Việt Nam 2008 là 1,29 ha), trung bình một hộ tỉnh Gia Lai có gần 1,2 ha đất sản xuất, trong đó hộ nghèo có 1,4 ha và hộ khơng nghèo có gần 1,06 ha (hình 2.12); Điều này có vẻ trái ngược với xu hướng là quy mơ diện tích đất sản xuất thường phân bổ theo hướng tỷ trọng càng cao ở nhóm giàu và ngược lại trong vùng và cả nước.

14004 10577

2433 2877

Nguồn: Tính tốn cho mẫu dữ liệu n = 130 hộ Gia Lai, VHLSS2006

Theo Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2004 (trang 39), tính cho khu vực Tây nguyên, hộ nghèo nhất có trung bình 0,9 ha đất sản xuất (bao gồm cả đất trồng cây ngắn ngày và cây dài ngày), các nhóm cịn lại có trung bình từ 1,1 ha đến 1,76 ha, trong đó nhóm giàu nhất lại có diện tích đất sản xuất trung bình 1,48 ha thấp hơn nhóm cận giàu là 1,76 ha.

Theo hình 2.13, nếu phân theo năm nhóm chi tiêu, chúng tơi nhận thấy rằng nhóm nghèo nhất chiếm có diện tích đất sản xuất bình quân của hộ là 1,547 ha, lớn hơn tất cả các nhóm cịn lại, theo đó diện tích đất sản xuất giảm dần theo theo nhóm chi tiêu và tăng ở nhóm giàu. Đây là đặc điểm khác biệt so với tất cả các nghiên cứu

khuyen

2010-08-05 02:48:35

-------------------------------------------- 2.2.2.4.

50

Hình 2.13: Đất sản xuất phân theo các nhóm chi tiêum2) m2) (đơn vị tính: 18000 16000 14000 12000 10000 8000 6000 4000 2000 0 15470 DT đất SX / người DT đất SX của hộ 12865 12420 11974 10388 8726 4256 2469 2644 2699 2260 2866

Nghèo Cận nghèo Trung bình Khá Giàu Chung

trước, để giải thích cho điều này, chúng tơi lập luận rằng đã có sự điều chỉnh thích hợp trong chính sách đất đai đối với người đồng bào dân tộc thiểu số tại địa phương, có thể đây là hiệu quả của các chương trình khai hoang đồng ruộng, chương trình 134, chương trình 135… về hỗ trợ đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số và đây cũng có thể là một phần của hiện tượng phá rừng làm nương rẫy tràn lan do thiếu đất sản xuất của đồng bào dân tộc thiểu số.

Nguồn: Tính tốn cho mẫu dữ liệu n = 130 hộ Gia Lai, VHLSS2006

Tuy nhiên diện tích đất sản xuất bình qn trên đầu người của hộ nghèo thấp là 0,24 ha thấp hơn không nhiều so với hộ không nghèo là 0,29 ha; Nếu chia theo 5 nhóm chi tiêu, thì diện tích đất bình qn đầu người tăng theo mức chi tiêu, điều này phù hợp với yếu tố hộ càng nghèo thì quy mơ hộ càng đông.

Việc phá rừng với nhiều nguyên nhân (khai thác gỗ, đốt rừng làm nương rẫy…) dẫn đến suy thối mơi trường ở vùng dân tộc đang trở thành vấn đề lớn và cũng là nguyên nhân trực tiếp của đói nghèo (lũ lụt tàn phá mùa màng, nhà cửa của các hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở các vùng sâu . Sức ép về dân số cùng với sự biến động về dân cư, gia tăng sinh học và cơ học (vấn đề di dân tự do của các tỉnh phía bắc vào địa phương), mở rộng các vùng chun canh cây cơng nghiệp gây nên tình trạng thiếu đất ở nhiều hộ gia đình và nhiều vùng. Việc mất rừng, suy kiệt từ nguồn lợi từ rừng và ô nhiễm các nguồn nước trở nên phổ biến làm khó khăn hơn trong công tác định canh định cư và xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số.

Hiệu quả sử dụng đất ở địa phương trong cơng tác xóa đói giảm nghèo rõ ràng chưa đạt hiệu, với nghịch lý hộ nhiều đất mà vẫn nghèo đã nói lên điều này, người

5 1

nghèo với trình độ dân trí thấp, phương thức canh tác lạc hậu, thiếu tiếp cận về tín dụng, về cây giống, vật ni, phân bón và các thơng tin về thị trường thì giá trị sản xuất nông nghiệp trên đất sẽ khơng cao, thậm chí cịn gặp nhiều rủi ro khác sẽ khơng thốt ra khỏi cái vịng luẩn quẩn của nghèo đói.

Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Gia Lai rất tiềm tàng cho việc phát triển nền nơng nghiệp hàng hóa, đặc biệt là các loại cây công nghiệp tập trung như cà phê, cao su, điều, tiêu… Tuy nhiên sản xuất hiệu quả phụ thuộc rất lớn vào thị trường tiêu thụ sản phẩm. Việc rớt giá cà phê trên thế giới trong những năm qua là một trong những ví dụ điển hình mà người dân Gia Lai mà đặc biệt là người nghèo phải gánh chịu. Các hộ nghèo có đất nhưng chưa có đủ vốn sản xuất đã tận dụng mọi khả năng huy động vốn đầu tư trồng cà phê trên mảnh đất họ sở hữu, khi sản phẩm bán ra rẻ mạt, họ gần như mất trắng, khơng những khơng có lãi mà cịn phải chịu phần vốn gốc họ đã vay.

*Tín d ụng.

Nguồn tín dụng có ý nghĩa quan trọng trong việc đầu tư sản xuất kinh doanh, góp phần gia tăng thu nhập, và là một trong những nhân tố quan trọng để thốt khỏi nghèo đói. Vì vậy, việc tiếp cận với các nguồn tín dụng chính thức có một ý nghĩa qua trong đối với người dân tại địa phương.

Theo quy định, các hộ nghèo được vay bằng tín chấp do các đồn thể đứng ra

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đói ở các hộ gia đình trên địa bàn tỉnh gia lai luận văn thạc sĩ (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w