Tiêu chí Số lượng mẫu
Theo giới tính NamNữ 4951
Độ tuổi
Dưới 20 tuổi 6
Từ 20 tuổi đến dưới 30 tuổi 63 Từ 30 tuổi đến dưới 40 tuổi 29
Từ 40 tuổi trở lên 2 Trình độ học vấn Trung cấp trở xuống 10 Cao đẳng 5 Đại học 73 Sau đại học 12 Thu nhập bình quân hàng tháng Dưới 2 triệu 7
Từ 2 triệu đến dưới 5 triệu 25 Từ 5 triệu đến dưới 10 triệu 45
Từ 10 triệu trở lên 23
3.3.2 Kiểm định mơ hình đo lường:
Về mặt lý thuyết, việc kiểm định thang đo được tiến hành như sau:
− Bước 1: Dùng hệ số Cronbach’s Alpha để kiểm tra sự chặt chẽ và tương quan giữa các biến quan sát. Phương pháp này cho phép người phân tích loại bỏ những biến khơng phù hợp và hạn chế các biến rác trong mơ hình nghiên cứu vì nếu khơng chúng ta khơng thể biết được chính xác độ biến thiên cũng như độ lỗi của các biến. Theo đĩ, chỉ những biến cĩ hệ số tương quan tổng biến phù hợp (Corrected Item-Total Correlation) lớn hơn 0,3 và cĩ hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên (Hồng Trọng & Mộng Ngọc, 2008 [2] trích từ Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995) mới được xem là chấp nhận được và thích hợp đưa vào phân tích những bước tiếp theo. Cũng nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được, từ 0,8 trở lên thì thang đo lường là tốt..
− Bước 2: Sau khi kiểm định độ tin cậy của các biến, ta cho chạy phân tích nhân tố EFA (Exploratory Factor Analysis) đối với các biến khơng bị loại bỏ này. Đây là một kỹ thuật phân tích nhằm thu nhỏ và tĩm tắt các dữ liệu rất cĩ ích cho việc xác định các tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu. Quan hệ giữa các nhĩm biến cĩ liên hệ qua lại lẫn nhau được xem xét dưới dạng một số các nhân tố cơ bản. Mỗi một biến quan sát sẽ được tính một tỷ số gọi là Hệ số tải nhân tố (factor
loading). Hệ số này cho biết được mỗi biến đo lường sẽ thuộc về những nhân tố nào. Một số tiêu chuẩn mà các nhà nghiên cứu cần quan tâm trong phân tích nhân tố khám phá EFA: (1) điểm dừng trích các yếu tố là nhĩm cĩ nhân tố cĩ giá trị Eighenvalues thấp nhất là 1; (2) hệ số KMO (Kaiser Mayer Olkin) ≥ 0,5 và mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett ≤ 0,05 (Hồng Trọng và Mộng Ngọc, 2005 [1]); (3) tiêu chuẩn để chọn các biến là các biến phải cĩ hệ số tải nhân tố > 0,4; (4) thang đạt yêu cầu khi tổng phương sai trích thấp nhất là 50% (Gerbing & Anderson, 1988 [8]).
Tuy nhiên, để khơng bỏ sĩt biến, trình tự đánh giá thang đo thay đổi như sau: Thực hiện trước bước 2 để nhận dạng các thành phần sự hài lịng của khách hàng. Sau đĩ, đánh giá lại độ tin cậy bằng Cronbach’s Alpha cho từng thành phần. Các biến cĩ tương quan biến tổng (item total corelation) ≤ 0,3 được xem là biến rác và bị loại. Thang đo được chấp nhận khi hệ số Cronbach’s Alpha > 0,6. Nếu cĩ sự loại biến sẽ lập lại quy trình này đến khi thỏa các yêu cầu đã đặt ra.
Với 100 hồi đáp thử nghiệm, các phân tích độ tin cậy, phân tích nhân tố đã được tiến hành cho thang đo này:
− Trước tiên, ta cho chạy phân tích nhân tố EFA (Exploratory Factor Analysis). Trong nghiên cứu sơ bộ, phân tích nhân tố EFA tại hệ số Eighenvalues = 1,817; hệ số KMO = 0,783; sig (Bartlett) <0,05; phương sai trích được là 75,122% (xem phụ lục 3 mục P3.1) nên thang đo rút ra là chấp nhận được. 30 biến quan sát cho chất lượng dịch vụ và 3 biến cho giá cả cảm nhận được phân tán thành 6 nhân tố, kết quả cụ thể như sau:
Bảng 3.2: Phân tích nhân tố EFA nghiên cứu sơ bộBiến Thành phần