Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài
1.3.4. Nghiên cứu trong nước về bồithường giải phóng mặt bằng
1.3.4.1. Việc áp dụng, thực hiện chính sách bồi thường GPMB
Chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất vào mục
đích quốc phòng, an ninh, lợi ích qc gia, lợi ích công cộng, phát triển kinh tế được Luật Đất đai 2013 quy định, cụ thể hóa các quy định đó bằng các Nghị định
của Chính phủ... Theo các quy định mới của hệ thống pháp luật, vấn đề con người
được đặt lên trước hết khi Nhà nước thực hiện thu hồi đất. Người sử dụng đất hợp
pháp luôn được pháp luật bảo hộ kèm với những chính sách cụ thể giúp người có
đất bị thu hồi (đặc biệt là người nơng dân) có đủ khả năng tái tạo lại tư liệu sản xuất
tương đương với giá trị quyền sử dụng đất bị thu hồi, tài sản bị thiệt hại để phát triển sản xuất, ổn định cuộc sống. Tuy nhiên cũng cịn nhiều bất cập từ phía các chủ thể, là một trong những ngun nhân chính của tình trạng khiếu kiện gia tăng trong lĩnh vực
đất đai hiện nay. Hậu quả thu hồi đất thấp, nhiều dự án bị chậm tiến độ do khơng giải
phóng được mặt bằng là áp lực kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội ở nhiều địa phương trong cả nước.
1.3.4.2. Giá đất áp dụng trong bồi thường GPMB
Một trong những nội dung quan trọng của chính sách pháp luật đất đai về thu hồi đất và có ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống - xã hội và việc làm giá đất để áp giá bồi thường cho người bị thu hồi đất đảm bảo tái tạo cuộc sống và thu nhập. Người
bị thu hồi đất nông nghiệp thường chịu thiệt thòi hơn người bị thu hồi đất phi nông nghiệp về mức, loại, khoản bồi thường bằng tiền. Đây là một trong những nguyên
nhân của các trường hợp khiếu kiện về đất đai.
1.3.4.3. Về tình hình đời sống việc làm của các hộ dân có đất bị thu hồi a. Tình hình chung
Vấn đề đời sống, việc làm của người có đất bị thu hồi đang được khá nhiều cơ quan, đơn vị quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu. Do tốc độ đơ thị hố nhanh cùng
với việc tăng cường đầu tư phát triển công nghiệp và đô thị ở các tỉnh, thành phố
các cơng trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật… Việc chuyển mục đích đối với đất nơng
nghiệp nêu trên đã ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống, việc làm của người dân bị
thu hồi.
Những tồn tại về lao động, việc làm do bị thu hồi đất sản xuất đã dẫn đến hậu quả: Tỷ lệ hộ đói nghèo giảm so với chi tiêu, phân bố giàu nghèo rõ rệt, theo đánh giá của viện nghiên cứu địa chính thì năm 2008 trên cả nước, việc làm của các hộ bị thu hồi đất chủ yếu dựa vào SXNN (chiếm tới 60%), hộ làm dịch vụ 9,0%, hộ công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp chiếm 6,0% hộ xây dựng và thương nghiệp chiếm 2%. Thu hồi đất giải quyết việc làm đã tác động, làm ảnh hưởng lớn đến thu nhập
của hộ nơng dân (53% hộ có thu nhập giảm so với trước, chỉ có 13% số hộ có thu nhập tăng hơn trước). Những năm gần đây, trong tổng số lao động bị mất đất sản
xuất khu vực nơng thơn, cả nước có khoảng 280.000 người di cư từ nơng thơn đến
các đơ thị để tìm kiếm việc làm. Tuy nhiên, so với ít nhất 7 triệu lao động ở nơng
thơn hiện có đất canh tác do bị thu hồi đất phục vụ cho các cơng trình, dự án đầu tư trong và ngồi nước trong tiến trình CNH, HĐH. Hiện họ đang rất cần cơng ăn việc làm. Con số này chưa tính đến 85 vạn người bổ sung cho lực lượng lao động SXNN hàng năm. Trong khi đó, mỗi năm Việt Nam mất khoảng 73.300 ha đất nông
nghiệp, chủ yếu công cho công nghiệp, giao thông, xây dựng khu đô thị, xây dựng khu dân cư nông thôn, tuy chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng quỹ đất và lao động hiện có nhưng kéo theo đó là cơng nhân, dân cư, dịch vụ tụ tập xung quanh nên có số này trên thực tế nhiều hơn.
b. Về khó khăn trong việc giải quyêt việc làm cho lao động các hộ bị thu hồi đất nông nghiệp.
Một số khó khăn thường gặp đó là:
- Người dân chưa kịp chuẩn bị để kiếm một nghề mới khi đột ngột mất đất,
mất việc làm. Bản thân họ ít có khả năng tìm ngay việc làm mới để đảm bảo thu
nhập. Tình trạng thất nghiệp tồn phần và thất nghiệp một phần rất gay gắt. Đa số
thanh niên các vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp có trình độ văn hóa thấp, trong khi để có một nghề chắc chắn đáp ứng chỗ làm việc trong các doanh nghiệp, phần lớn yêu cầu phải có trình độ từ phổ thơng trung học.
- Số tiền hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề chỉ đủ tham gia một khóa đào tạo
ngắn hạn với ngành nghề đơn giản.
Có thể nói, hầu hết, chính quyền địa phương đều xác định được những khó
khăn nêu trên. Nhận thức là như vậy nhưng trong thực tế, chính quyền Nhà nước ở địa phương chủ yếu vẫn áp dụng phương thức bồi thường bằng tiền...Việc làm cho
nông dân bị thu hồi đất vẫn đang là bài tốn chưa có lời giải.
c. Một số đề tài nghiên cứu về tình hình đời sống việc làm của các hộ dân có đất bị thu hồi.
- Năm 2005, Bộ Tài nguyên và Mơi trường đã tiến hành khảo sát về tình hình sử dụng đất nông nghiệp xây dựng các khu công nghiệp và đời sống việc làm của
người có đất bị thu hồi. Đây mới chỉ là khảo sát sơ bộ, tập trung vào việc thu hồi đất
để phát triển các khu công nghiệp. Đề án được triển khai trên địa bàn 15 tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương.
- Năm 2008, Viện nghiên cứu địa chính đã tiến hành điều tra khảo sát, đánh giá cơng tác bồi thường, giải phóng mặt bằng và giải quyết việc làm cho người sử dụng đất bị thu hồi đất sản xuất ở một số tỉnh, thành phố thuộc các vùng kinh tế
trọng điểm.
1.3.4. Kết quả bồi thường, hỗ trợ, tái định cư ở một số địa phương
1.3.4.1. Tỉnh Cao Bằng
Thực hiện Luật Đất đai và các văn bản hướng dẫn thi hành, UBND tỉnh Cao Bằng đã ban hành quyết định số 42/2014/QĐ-UBND ngày 19/12/2014 quy định về
bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; Quyết định 41/2014/QĐ- UBND ngày 19/12/2014 quy định về trình tự thủ tục thu hồi đất, trưng dụng đất,
giao đất cho thuê đất và chuyển mục đích sử dụng đất.
Cơng tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư được tỉnh quan tâm chỉ đạo thực hiện, việc áp dụng chính sách về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư được thực hiện
theo các quy định đã ban hành, các chính sách của tỉnh được cụ thể hóa cơ bản
tương đối phù hợp với tình hình thực tế của địa phương. Với sự cố gắng của các
cấp, các ngành, cùng với những điểm mới trong chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái
thời gian qua đã có những chuyển biến tích cực. Phương án bồi thường, giải phóng mặt bằng của tổ chức do cấp tỉnh thẩm định và phê duyệt gồm có 02 hồ sơ đối với tổ chức với tổng diện tích thu hồi 5.323,5m2 với tổng số tiền đã phê duyệt tài sản vật kiến trúc và hoa màu là: 10.967.164.525,0đ; Thẩm định điều chỉnh bổ sung
Hạng mục di chuyển đường điện 206 huyện Quảng Uyên, Trùng Khánh tổng số
tiền 245,151,774 đồng. Phương án bồi thường, giải phóng mặt bằng do cấp huyện
thẩm định và phê duyệt gồm có 51 hồ sơ tổng diện tích thu hồi 87,4ha với tổng số tiền đã phê duyệt 43.178.605.499đ. Trong đó : Diện tích đất đã có quyết định thu
hồi là 87,4 ha, diện tích đã thực hiện thu hồi và giải phóng mặt bằng là 63,4ha, số tổ chức thu hồi 5 tổ chức, hộ gia đình cá nhân đã thu hồi 963 hộ gia đình cá nhân; số hộ phải bố trí tái định cư là 16 hộ, chủ yếu là bố trí tái định cư phân tán cho các hộ gia đình cá nhân; Số tiền đã chi trả cho người có đất thu hồi là: 43.178.605.499đ.
Bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn tồn tại một số khó khăn, vướng
mắc như: Về cơ chế chính sách: Nghị định 47/2014/NĐ-CP ban hành và có hiệu
lực thi hành từ ngày 01/7/2014, Quyết định số 42/2014/QĐ-UBND các cơ chế chính sách cũng đã được phân tách rõ ràng, nhưng chưa được sự ủng hộ đồng thuận của người dân như quy định về hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nơng nghiệp thì
được hỗ trợ, hộ gia đình cá nhân có đất nơng nghiệp đang trực tiếp sản xuất trên đất
nông nghiệp đó thì khơng được hỗ trợ, một số hộ gia đình có thành phần là tiểu
thương, cán bộ nghỉ hưu...đang trực tiếp sản xuất nông nghiệp nhằm thu nhập thêm
để đảm bảo cuộc sống nhưng không được xem xét hỗ trợ gây thiệt thịi, thắc mắc,
khiếu nại khó cho cơng tác thực hiện GPMB. Do đặc điểm lịch sử và tính chất nhạy cảm, phức tạp của đất đai, cơ chế chính sách bồi thường thường xun thay đổi, cịn có quy định chưa rõ ràng, chồng chéo, chưa phù hợp với thực tế. Do tác động của
việc chuyển mục đích sử dụng đất tùy tiện ở các vùng quy hoạch hoặc dự kiến phát triển đô thị, dịch vụ đẩy giá đất lên cao, việc chuyển đất nông nghiệp sang đất ở
không xin phép diễn ra phổ biến cũng đẩy giá nông nghiệp tiến sát giá đất ở nhất là vùng ven đô thị và các vùng khu dân cư thị trấn dẫn đến giá bồi thường đất thấp hơn nhiều. Mặt khác, do thực hiện theo cơ chế chính sách mới, có nhiều điểm mới thay
trạm y tế hay xây dựng một lớp mẫu giáo, diện tích thu hồi nhỏ khó cho việc xây dựng giá đất, thậm trí cấp huyện phê duyệt ln theo Quyết định của bảng giá đất đã ban hành.
Về tái định cư, đây là một khó khăn lớn nhất trong cơng tác giải phóng mặt bằng tại địa phương, do quỹ đất công để phục vụ tái định cư hầu như khơng có cũng như phí xây dựng các khu tái định cư cịn gặp nhiều khó khăn, chưa đáp ứng được
yêu cầu tiến độ GPMB. Một số dự án đầu tư khi nhà nước thu hồi đất chưa bố trí tái
định cư cho các đối tượng bị thu hồi nhà đất, thực tế cho thấy việc bố trí tái định cư
phải đi trước là khó thực hiện ở tỉnh, hầu hết các huyện khơng có khu tái định cư tập trung (trừ Thành phố và huyện Phục Hòa). Hiện nay thành phố đang rà soát để lập
dự án xây dựng khu tái định cư dọc theo 2 bên đường phía Nam nhằn phục vụ cho công tác thu hồi của các dự án tên địa bàn thành phố
Về hệ số điều chỉnh giá đất khi Nhà nước bồi thường: Do là tỉnh miền núi,
hạn chế về ngân sách nên chưa có vốn để xây dựng đơn giá phục vụ công tác xây
dựng Kế hoạch định giá đất cụ thể trên địa bàn toàn tỉnh. (Trần Kim Diệu, 2015).
1.3.4.2. Thành phố Đà Nẵng
Đà Nẵng có một vị trí thuận lợi cho nhà đầu tư triển khai các dự án. Các nhà đầu tư lớn đều sẵn sàng ứng trước vốn để chính quyền địa phương triển khai cơng
tác thu hồi đất theo quy hoạch dễ dàng. Bên cạnh đó, chính quyền TP đã đưa ra một loạt các chủ trương, chính sách hợp lý trên cơ sở vận dụng một cách sáng tạo các chính sách chung của Đảng và Nhà nước. Kinh nghiệm của Đà Nẵng và đánh giá
công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và TĐC đã được TP Đà Nẵng triển khai
thực hiện đạt kết quả tốt, đảm bảo hài hịa lợi ích của Nhà nước, nhà đầu tư và
người dân. Điểm nổi bật của Đà Nẵng có thể khái quát trong 3 cơ chế: “Thu hồi đất theo quy hoạch”; “Góp đất và điều chỉnh lại đất đai”, “Đối thoại - Đồng thuận”. Với việc áp dụng linh hoạt sáng tạo các cơ chế này, Đà Nẵng đã thực hiện tốt công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ TĐC với sự đồng thuận cao của người dân TP. Cụ
thể, đối với cơ chế “Nhà nước thu hồi đất theo quy hoạch”, mức giá đền bù và TĐC
đối với tất cả các dự án được áp dụng theo biểu giá chung và thống nhất do TP
trả, bố trí TĐC và giải phóng mặt bằng đều do các Hội đồng giải phóng mặt bằng của TP thực hiện. Nhà đầu tư khơng tham gia vào q trình này, tránh được những khó khăn nảy sinh từ giá đền bù khác nhau trên cùng một khu vực và cùng thời điểm do "năng lực khác nhau của các nhà đầu tư tạo ra các thỏa thuận khác biệt với
người dân". Từ đó dẫn tới đất giao cho nhà đầu tư là quỹ đất sạch sau khi đã giải
phóng mặt bằng. Thực hiện bồi thường bằng đất cho các hộ TĐC có quy định cụ thể về giá trị quy đổi. TP ban hành tiêu chuẩn quy đổi theo tỷ lệ đất thu hồi và TĐC
(không áp dụng theo giá thị trường) phù hợp với quy định và tham khảo nguyện
vọng của nhân dân. Điều này đảm bảo người dân trong diện di dời ln có đất TĐC,
ổn định cuộc sống. Đối với cơ chế “Góp đất và điều chỉnh lại đất đai”: Cơ chế này
áp dụng trong việc chỉnh trang đô thị và cải tạo nâng cấp đường giao thông đô thị.
Cụ thể là: Chính sách với việc chỉnh trang đơ thị và mở rộng đường nội thị. Các hộ bị thu hồi một phần đất, phần diện tích đất cịn lại vẫn đủ điều kiện xây nhà theo
quy định thì sẽ chỉ được bồi thường giá trị tài sản trên đất, không được bồi thường về giá trị đất bị thu hồi. Nhưng giá trị phần đất còn lại được tăng cao rất nhiều vì
các hộ được "ra mặt đường". Với một số tuyến đường chính ở nội đơ: Thu hồi đất
dọc theo 2 bên đường tạo ra quỹ đất lớn thu hút nhà đầu tư, tạo sự công bằng trong sử dụng mặt tiền của lộ giới. Thu hồi đất dọc 2 bên đường giúp chính quyền có điều kiện chỉnh trang TP, hạn chế bất công khi những hộ gia đình ở phía sau mặt tiền,
khi quy hoạch được ra mặt tiền một cách tự nhiên. Đồng thời Quy hoạch mở rộng
vệt giải tỏa tạo ra quỹ đất vàng trong kêu gọi đầu tư, bán đấu giá xây dựng các khu thương mại, dịch vụ, khu phức hợp,... với giá cao giúp TP có nguồn thu lớn cho ngân sách, tạo điều kiện đầu tư các cơng trình phúc lợi xã hội khác trên địa bàn TP
Đà Nẵng. 37 Đối với cơ chế “Đối thoại” và “Đồng thuận”: Đà Nẵng luôn thực hiện
tốt việc công khai, minh bạch các thông tin về quy hoạch và các dự án; đồng thời tổ chức tốt công tác đối thoại giữa chính quyền và người dân về cơng tác thu hồi, bồi thường hỗ trợ TĐC. Trong các cuộc đối thoại ln có mặt trực tiếp của lãnh đạo cao nhất của địa phương. Nhiều cuộc đối thoại do đích thân lãnh đạo cao nhất của TP
chủ trì. Với việc thường xuyên tổ chức các hoạt động đối thoại này, người dân được giải quyết trực tiếp các băn khoăn bức xúc, từ đó giảm được các khiếu kiện khơng
trách nhiệm cho các cấp chính quyền lấy ý kiến nhân dân thơng qua các cuộc họp tồn thể các hộ trong diện giải tỏa. Khi có trên 80% nhân dân đồng tình ủng hộ
(đồng thuận) mới triển khai thực hiện. 20% số hộ còn lại sẽ được tiếp tục vận động, tuyên truyền và đối thoại trực tiếp với lãnh đạo cao nhất...
1.3.4.3. Tỉnh Lai Châu
Trong giai đoạn từ năm 2014 đến 2017, tỉnh Lai Châu đã thực hiện và chấp
hành các quy định của pháp luật đất đai khi nhà nước thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; đặc biệt là các vấn đề đổi mới của Luật Đất đai năm 2013:
- Đối với các dự án thuộc trường hợp Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh