STT Khu vực Chính sách hỗ trợ Số hộ Tổng tiền (đồng) 1 Phường Đông Phong Hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất 46 621.000.000 HT chuyển đổi nghề và tạo việc
làm 49 4.312.094.400 Hỗ trợ lắp điện chiếu sáng 1 1.000.000 Hỗ trợ di chuyển 1 3.000.000 Hỗ trợ lắp đặt truyền hình, điện 1 1.000.000
Hỗ trợ kinh phí là thủ tục rời
nhà cũ lên nhà mới 1 500.000 Hỗ trợ làm đường nước 1 2.000.000
Tổng 4.940.594.400
(Nguồn: Trung tâm Phát triển quỹ đất thành phố Lai Châu)
3.2.3. Tổng hợp kết quả các khoản hỗ trợ và GPMB
Bảng 3.8. Kết quả bồi thường GPMB
STT Kết quả Chỉ tiêu Số tiền (đồng) Tỷ lệ (%)
1 Giá trị bồi thường về đất 1.486.614.800,0 17,7 2 Giá trị bồi thường về tài sản, vật kiến trúc 351.235.582,0 4,2 3 Giá trị bồi thường về cây trồng, vật nuôi 1.402.872.066,0 16,7 4 Các chính sách hỗ trợ 4.940.594.400,0 59,0 5 Chi phí đo đạc địa chính 37.207.850,0 0,4 6 Chi phí tổ chức thực hiện bồi thường 163.676.337,0 2,0
Tổng tiền bồi thường, hỗ trợ 8.389.201.035,0
(Nguồn: Trung tâm Phát triển quỹ đất thành phố Lai Châu)
3.2.4. Về trình tự thực hiện bồi thường, hỗ trợ, tái định cư của dự án nghiên cứu
- Trình tự, thủ tục thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của dự án nghiên cứu được thự hiện theo quy định tại Điều 69 Luật Đất đai năm 2013, cụ
thể như sau:
1. Xây dựng và thực hiện kế hoạch thu hồi đất, điều tra, khảo sát, đo đạc, kiểm đếm được quy định như sau:
a) Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền thu hồi đất ban hành thông báo thu hồi đất.
Thông báo thu hồi đất được gửi đến từng người có đất thu hồi, họp phổ
biến đến người dân trong khu vực có đất thu hồi và thơng báo trên phương tiện
thông tin đại chúng, niêm yết tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã, địa điểm sinh
hoạt chung của khu dân cư nơi có đất thu hồi;
b) Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm phối hợp với tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng triển khai thực hiện kế hoạch thu hồi đất,
c) Người sử dụng đất có trách nhiệm phối hợp với tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng thực hiện việc điều tra, khảo sát, đo đạc xác định diện tích đất, thống kê nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất để lập phương án
bồi thường, hỗ trợ, tái định cư;
d) Trường hợp người sử dụng đất trong khu vực có đất thu hồi khơng phối hợp với tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng trong việc điều tra, khảo sát, đo đạc, kiểm đếm thì Ủy ban nhân dân cấp xã, Ủy ban Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam cấp xã nơi có đất thu hồi và tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường,
giải phóng mặt bằng tổ chức vận động, thuyết phục để người sử dụng đất thực hiện. Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày được vận động, thuyết phục mà người sử dụng đất vẫn không phối hợp với tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải
phóng mặt bằng thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành quyết định
kiểm đếm bắt buộc. Người có đất thu hồi có trách nhiệm thực hiện quyết định
kiểm đếm bắt buộc. Trường hợp người có đất thu hồi khơng chấp hành thì Chủ
tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành quyết định cưỡng chế thực hiện quyết
định kiểm đếm bắt buộc và tổ chức thực hiện cưỡng chế theo quy định tại Điều
70 của Luật này.
2. Lập, thẩm định phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư được quy định như sau:
a) Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng có trách nhiệm lập phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất thu hồi tổ chức lấy ý kiến về phương án bồi thường, hỗ trợ, tái
định cư theo hình thức tổ chức họp trực tiếp với người dân trong khu vực có đất
thu hồi, đồng thời niêm yết công khai phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã, địa điểm sinh hoạt chung của khu dân cư nơi có đất thu hồi.
Việc tổ chức lấy ý kiến phải được lập thành biên bản có xác nhận của đại diện Ủy ban nhân dân cấp xã, đại diện Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp
xã, đại diện những người có đất thu hồi.
tổng hợp ý kiến đóng góp bằng văn bản, ghi rõ số lượng ý kiến đồng ý, số lượng ý kiến không đồng ý, số lượng ý kiến khác đối với phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất thu hồi tổ chức đối thoại đối với trường hợp cịn có ý kiến không đồng ý về phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; hồn chỉnh phương án trình cơ quan có thẩm quyền;
b) Cơ quan có thẩm quyền thẩm định phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trước khi trình Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền quyết định thu hồi đất.
3. Việc quyết định thu hồi đất, phê duyệt và tổ chức thực hiện phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư được quy định như sau:
a) Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền quy định tại Điều 66 của Luật này quyết định thu hồi đất, quyết định phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trong cùng một ngày;
b) Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng có trách nhiệm phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã phổ biến và niêm yết công khai quyết định phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã và địa điểm sinh hoạt chung của khu dân cư nơi có đất thu hồi; gửi quyết
định bồi thường, hỗ trợ, tái định cư đến từng người có đất thu hồi, trong đó ghi
rõ về mức bồi thường, hỗ trợ, bố trí nhà hoặc đất tái định cư (nếu có), thời gian,
địa điểm chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ; thời gian bố trí nhà hoặc đất tái định cư
(nếu có) và thời gian bàn giao đất đã thu hồi cho tổ chức làm nhiệm vụ bồi
thường, giải phóng mặt bằng;
c) Tổ chức thực hiện việc bồi thường, hỗ trợ, bố trí tái định cư theo
phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư đã được phê duyệt;
d) Trường hợp người có đất thu hồi không bàn giao đất cho tổ chức làm
nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng thì Ủy ban nhân dân cấp xã, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã nơi có đất thu hồi và tổ chức làm nhiệm vụ
bồi thường, giải phóng mặt bằng tổ chức vận động, thuyết phục để người có đất
thu hồi thực hiện.
Trường hợp người có đất thu hồi đã được vận động, thuyết phục nhưng
phóng mặt bằng thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành quyết định
cưỡng chế thu hồi đất và tổ chức thực hiện việc cưỡng chế theo quy định tại Điều 71 của Luật này.
4. Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng có trách nhiệm quản lý đất đã được giải phóng mặt bằng.
* Đối với công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư của dự án nghiên cứu do Trung tâm Phát triển quỹ đất thành phố Lai Châu thực hiện. Cụ thể như sau:
Ngày 27/11/2014, UBND thành phố Lai Châu đã ban hành Kế hoạch số
111/KH-UBND Kế hoạch thu hồi đất, điều tra, khảo sát, đo đạc kiểm đếm dự án: Xây dựng trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Lai Châu; Giao cho các cơ
quan chuyên môn của UBND thành phố Lai Châu và UBND phường Đông
Phong triển khai công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư dự án theo trình tự quy định; - Ngày 09/12/2014, UBND thành phố Lai Châu ban hành Thông báo số 98/TB-UBND về việc thu hồi đất để thực hiện dự án: Xây dựng trường THPT
chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Lai Châu. Sau khi UBND thành phố Lai Châu ban hành thông báo thu hồi đất, Trung tâm Phát triển quỹ đất thành phố Lai Châu đã phối hợp với UBND phường Đông Phong gửi thông báo thu hồi đất cho từng người có
đất bị thu hồi thuộc phạm vi thực hiện dự án và thông báo trên phương tiện thông
tin đại chúng, niêm yết tại trụ sở UBND phường Đông Phong và tại nhà văn hố tổ 24 phường Đơng Phong (nơi có đất bị thu hồi). Sau khi gửi thông báo thu hồi đất, Trung tâm phát triển quỹ đất thành phố Lai Châu đã phối hợp với UBND
phường Đông Phong tổ chức họp để triển khai và lấy ý kiến của những người có
đất bị thu hồi trong phạm vi dự án; đồng thời phát tờ kê khai và hướng dẫn người
bị thu hồi đất kê khai tồn bộ diện tích đất và tài sản trên đất bị thu hồi.
- Sau khi có kết quả kê khai của các hộ gia đình, cá nhân, Trung tâm Phát
triển quỹ đất thành phố Lai Châu phối hợp với UBND phường Đông Phong thực hiện điều tra, khảo sát, đo đạc xác định diện tích đất, thống kê, đo đạc diện tích
nhà, tài sản khác gắn liền với đất và xác minh nguồn gốc sử dụng đất của từng hộ gia đình, cá nhân để lập phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và tổ chức
yết tại trụ sở UBND phường Đông Phong và nhà văn hoá tổ 23 với tổng thời
gian niêm yết là 20 ngày và lập thành biên bản có xác nhận của đại diện UBND phường Đông Phong, đại diện Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phường Đông Phong và đại diện những người bị thu hồi đất. Sau khi lấy ý kiến, kết thúc thời gian niêm yết, Trung tâm Phát triển quỹ đất thành phố Lai Châu đã tổng hợp các ý kiến tham gia, đóng góp của người bị thu hồi đất và hoàn thiện phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, trình phịng Tài ngun và Mơi trường thành phố Lai Châu chủ trì, phối hợp với các phịng ban có liên quan thẩm định phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư. Sau khi có kết quả thẩm định của các phịng, ban có liên quan, Phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố Lai Châu tổng hợp kết quả thẩm định, trình UBND thành phố Lai Châu tại Tờ trình số 252/TTr-TNMT ngày 06/8/2015.
- Xét đề nghị của Phịng Tài ngun và Mơi trường tại Tờ trình số
252/TTr-TNMT ngày 06/8/2015, UBND thành phố Lai Châu đã ban hành quyết
định thu hồi đất và phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư. UBND
thành phố Lai Châu đã ban hành Quyết định thu hồi đất và Quyết định phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trong cùng một ngày đảm bảo theo quy
định tại điểm a, khoản 3, Điều 69 Luật Đất đai năm 2013.
- Căn cứ Quyết định phê duyệt phương án bồi thường số 1218/QĐ-UBND ngày 10/8/2015 của UBND thành phố, Trung tâm Phát triển quỹ đất thành phố
Lai Châu phối hợp với UBND phường Đông Phong phổ biến, niêm yết công khai quyết định phê duyệt phương án bồi thường; tổ chức thực hiện bồi thường, hỗ
trợ, bố trí tái định cư theo phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư đã được phê duyệt; chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và thu hồi giấy tờ về đất đai đối với diện tích đất đã thu hồi để bàn giao cho Văn phòng đăng ký đất đai thực hiện chỉnh lý theo quy định. Trung tâm Phát triển quỹ đất thành phố Lai Châu có
trách nhiệm bàn giao đất cho chủ đầu tư để triển khai thực hiện dự án sau khi có Quyết định giao đất của UBND tỉnh cho chủ đầu tư.
3.2.5. Kết quả thực hiện công tác bồi thường, tái định cư
đình, cá nhân; trong đó: 59.890,2 m2 đất sản xuất nông nghiệp của 48 hộ và 105 m2 đất ở đô thị của 01 hộ. Do tại thời điểm thu hồi đất để thực hiện dự án nghiên cứu, tồn bộ diện tích đât thu hồi chủ yếu là đất nông nghiệp trồng cây lâu năm
(trồng chè) chưa được chưa được nhà nước quyết định giao đất, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất. Các hộ đang sử dụng đất có
nguồn gốc do tự khai hoang từ trước năm 1993 và đã được UBND phường Đông Phong xác nhận các hộ đang sử dụng đất ổn định, không tranh chấp. Do vậy các hộ đủ điều kiện được bồi thường 100% giá trị theo quy định, có 01 hộ đất ở đô
thị được công nhận quyền sử dụng đất và phải truy thu nghĩa vụ tài chính 50%
giá trị bồi thường nộp cho ngân sách nhà nước.
- Do dự án chủ yếu thu hồi đất sản xuất nông nghiệp (đất trồng chè) của các hộ gia đình cá nhân, khơng phải di chuyển chỗ ở nên không bị tác động
nhiều đến an sinh xã hội của người bị thu hồi đất khu vực thực hiện dự án.
- Qua kết quả điều tra người dân tại khu vực thực hiện dự án, kết quả điều tra một số cán bộ trực tiếp thực hiện công tác bồi thường và đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành cho thấy về trình tự thực hiện cơng tác thu hồi đất,
bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại dự án nghiên cứu đảm bảo theo quy định. Đa
số các hộ nhất trí việc thu hồi đất để thực hiện dự án và chấp hành nhận tiền bồi thường, bàn giao đất cho nhà nước để triển khai thự hiện dự án theo quy định.
Tuy nhiên, có 01 hộ (bà Phạm Thị Nguyệt) bị thu hồi 1.006,8 m2 đất trồng cây
lâu năm (trồng chè), tổng số tiền bồi thường, hỗ trợ là 135.175.066 đồng, khơng có nhà ở trên đất; hiện tại bà không chấp nhận tiền bồi thường với lý do giá đất bồi thường còn thấp so với khung giá đất do Chính phủ quy định tại Nghị định số 104/2014/NĐ-CP ngày 14/11/2014 của Chính phủ và đề nghị UBND thành phố Lai Châu cấp 01 suất đất tái định cư với lý do khơng có nhà ở và đang ở nhờ nhà con gái.
Từ nội dung kiến nghị trên, UBND thành phố Lai Châu đã chỉ đạo các
phịng, ban có liên quan phối hợp với Trung tâm Phát triển quỹ đất thành phố Lai Châu và UBND phường Đông Phong thực hiện tuyên truyền, giải thích nhưng
cho chủ đầu tư dự án. Qua nhiều lần giải quyết, trả lời, tổ chức vận động tuyên
truyền nhưng bà Nguyệt vẫn không chấp hành Quyết định thu hồi đất của UBND thành phố Lai Châu. Để kịp tiến độ xây dựng Dự án Trường THPT chuyên Lê
Quý Đơn là cơng trình chào mừng kỷ niệm những ngày lễ lớn của tỉnh Lai Châu trong năm 2019. Ngày 23/4/2018, Chủ tịch UBND thành phố Lai Châu đã ban
hành Quyết định cưỡng chế thu hồi đất và Thành lập Ban cưỡng chế thực hiện
cưỡng chế thu hồi đất. Đến ngày 12/9/2018, Ban Cưỡng chế thành phố Lai Châu đã tiến hành cưỡng chế và bàn giao diện tích đất lại cho chủ đầu tư Dự án xây dựng
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn quản lý để thực hiện dự án theo quy định.
Hình 3.3. Ngày 12/9/2018, UBND thành phố Lai Châu thực hiện cưỡng chế
đối với phần đất trồng cây lâu năm của gia đình bà Phạm Thị Nguyệt
Sau khi UBND thành phố Lai Châu tổ chức cưỡng chế thu hồi đất đối với bà Phạm Thị Nguyệt, đồng thời, bà Phạm Thị Nguyệt tiếp tục viết đơn đề nghị
gặp Chủ tịch UBND tỉnh. Đến ngày 29/3/2019, Chủ tịch UBND tỉnh Lai Châu đã tổ chức tiếp công dân theo quy định, theo nội dung kiến nghị của bà Phạm Thị
Nguyệt tại buổi tiếp công dân, Chủ tịch UBND tỉnh đã giao cho Sở Tài nguyên
và Môi trường chủ trì, phối hợp với các Sở, ngành có liên quan rà soát, tham mưu UBND tỉnh trả lời công dân theo quy định.
Mơi trường đã mời các cơ quan có liên quan tổ chức rà soát, và báo cáo kết quả
như sau:
1. Về trình tự thực hiện thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư dự án
xây dựng Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Lai Châu được thực hiện theo
quy định của Luật Đất đai 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành; trình tự, thủ
tục thực hiện cơ bản đảm bảo theo quy định tại các Quyết định của UBND tỉnh: số