2005 2006 2007 2008
điểm Xếp
hạng điểm hạngXếp điểm hạngXếp điểm hạngXếp
Singapore 9,4 5 9,4 5 9,3 4 9,2 4 Nhật Bản 7,3 21 7,6 17 7,5 17 7,3 18 đài Loan 5,9 32 5,9 34 5,7 34 5,7 39 Hàn Quốc 5,0 40 5,1 42 5,1 43 5,6 40 Malaysia 5,1 39 5,0 44 5,1 43 5,1 47 Trung Quốc 3,2 78 3,3 70 3,5 72 3,6 72 Thái Lan 3,8 59 3,6 63 3,3 84 3,5 80 Việt Nam 2,6 107 2,6 111 2,6 123 2,7 121 Indonesia 2,2 137 2,4 130 2,3 143 2,6 126 Philippines 2,5 117 2,5 121 2,5 131 2,3 141 Lào 3,3 77 2,6 111 1,9 168 2,0 151 Campuchia 2,3 130 2,1 151 2,0 162 1,8 166 Myanmar 1,8 155 1,9 160 1,4 179 1,3 178 Tổng số quốc gia, lãnh thổ 158 163 179 180
Nguồn: Transparency International
28 Các tổ chức khác nhau ựo lường các chỉ báo về công tác ựiều hành theo các cách khác nhau. Vắ dụ, Ngân
hàng Phát triển châu Á (ADB) ựo lường chỉ số chất lượng khung khổ pháp luật bằng cách ựánh giá các chắnh sách thương mại, môi trường cạnh tranh và các thị trường. Kaufman và cộng sự (2007) sử dụng kết quả ựánh giá của 35 tổ chức quốc tế khác nhau. Các chỉ báo có giá trị lớn hơn 0 (từ 0 ựến 10) thể hiện chất lượng khung pháp luật tốt và ngược lại.
Một nghiên cứu gần ựây của Ngân hàng Thế giới ựã ựánh giá chất lượng quản trị quốc gia của chắnh phủ 212 nước và vùng lãnh thổ dựa trên sáu tiêu chắ: tắnh hiệu năng của chắnh phủ, chất lượng chắnh sách và hoạt ựộng ựiều tiết, thượng tôn pháp luật, tham nhũng, tiếng nói và trách nhiệm giải trình, ổn ựịnh chắnh trị. Ngoại trừ tiêu chắ về ổn ựịnh chắnh trị, ựiểm của Việt Nam về năm tiêu chắ còn lại ựều thấp hơn so với các nước ở đông Á và đông Nam Á (trừ Indonesia). Sự suy giảm về ựiểm số chỉ chứng tỏ rằng mặc dù trên thực tế có thể Việt Nam ựã có những tiến bộ ựáng kể về phương diện quản trị quốc gia, thế nhưng các nước khác trong khu vực tiến bộ cịn nhanh hơn29.
Trước thực trạng ựó, ựịi hỏi Nhà nước Việt Nam phải có một ựổi mới cơ bản, toàn diện, xây dựng một hệ thống cơ chế hồn chỉnh hơn, quy mơ rộng hơn và phức tạp nhưng vững chắc so với giai ựoạn tăng trưởng ban ựầu ựể làm tiền ựề cho giai ựoạn phát triển bền vững. đặc biệt khi kinh tế hội nhập mạnh vào thị trường thế giới, nhiều vấn ựề phức tạp phát sinh ựịi hỏi có cơ chế hữu hiệu ựể tận dụng cơ hội mới và ựể ngăn ngừa bất ổn ựịnh.
2.10. Bối cảnh quốc tế chủ yếu tác ựộng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam ựến năm 2020
2.10.1. Xu thế phát triển sức sản xuất xã hội toàn cầu và khả năng kết hợpựồng thời cơng nghiệp hóa với tri thức hóa kinh tế ở các nước ựang phát triển ựồng thời cơng nghiệp hóa với tri thức hóa kinh tế ở các nước ựang phát triển
Khoa học - công nghệ ựược khẳng ựịnh không chỉ là lực lượng sản xuất trực tiếp, mà còn là lực lượng sản xuất quan trọng hàng ựầu, là nhân tố quyết ựịnh nhất trong việc khai thác sức sản xuất xã hội toàn cầu. Xu thế phát triển mạnh những lĩnh vực khoa học - công nghệ hàng ựầu trong thế kỷ XXI sẽ dẫn ựến cuộc cách mạng ngành nghề mới trên thế giới, thúc ựẩy xã hội lồi người chuyển từ thời ựại cơng nghiệp sang thời ựại kinh tế tri thức.
Mặc dù nền kinh tế tri thức mới ựược ựịnh hình ở một số nước công nghiệp phát triển, song quá trình tri thức hóa kinh tế mang tắnh toàn cầu. điều này bắt nguồn từ ựặc ựiểm bản chất nhất của kinh tế tri thức, ựó là tri thức và thơng tin lưu
ựộng không biên giới, khiến nền kinh tế tri thức và thông tin hoạt ựộng trên cơ sở sức sản xuất toàn cầu, lấy toàn cầu làm thị trường. Sự phát triển sức sản xuất xã hội toàn như vậy tất yếu sẽ thúc ựẩy các công ty xuyên quốc gia phát triển, kết nối sản xuất toàn cầu.
Nền sản xuất xã hội bước dần sang nền Ộsản xuất trắ tuệỢ, ựòi hỏi người lao ựộng càng phải có trình ựộ khoa học, trình ựộ cơng nghệ, tay nghề cao, con người phải ựược ựào tạo và ựào tạo lại. Việc ựầu tư cho giáo dục ở các nước ngày càng lớn, ựồng thời việc ựầu tư cho nghiên cứu, triển khai (R&D) ựược tăng cường, nguồn nhân lực ngày càng có vị trắ vai trò ựặc biệt quan trọng, ựã và ựang là ựộng lực mạnh của tăng trưởng kinh tế.
Nhờ tắnh toàn cầu của kinh tế tri thức mà quá trình chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức cũng xuất hiện ở các nước ựang phát triển. Kết hợp q trình cơng nghiệp hóa với q trình tri thức hóa, lấy cơng nghệ thơng tin thúc ựẩy, dẫn dắt cơng nghiệp hóa, làm cho q trình cơng nghiệp hóa ở các nước ựang phát triển có khả năng rút ngắn về mặt thời gian, nâng cao hiệu suất kinh tế, ựảm bảo các yêu cầu tăng trưởng cao, bền vững.
Nhân tố quyết ựịnh cho sự kết hợp hiệu quả q trình cơng nghiệp hóa với q trình tri thức hóa ở các nước ựang phát triển là cải cách mở cửa nền kinh tế, chủ ựộng hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.
2.10.2.Xu thế phát triển thể chế kinh tế thế giới
Thể chế kinh tế thế giới ựược hình thành và thay ựổi thắch ứng với sự phát triển của sức sản xuất tồn cầu, của phân cơng quốc tế và của kinh tế thị trường. đến năm 2020, thể chế kinh tế thế giới sẽ phát triển theo các xu thế: thị trường hóa thể chế kinh tế của nhà nước; quốc tế hóa thể chế kinh tế của các nước; liên kết, nhất thể hóa khu vực và nhất thể hóa kinh tế thế giới.
- Xu thế thị trường hóa thể chế kinh tế của các nước. Thể chế kinh tế của từng nước có sự ựiều chỉnh cho phù hợp với q trình chuyển biến từ nền kinh tế cơng nghiệp sang nền kinh tế tri thức. Chế ựộ sở hữu, hình thức tổ chức và cơ chế quản lý của xắ nghiệp ựược tiến hành cải cách theo hướng làm cho nó ngày càng hiệu quả
hơn, linh hoạt hơn và có tắnh ựàn hồi hơn. đồng thời, tư tưởng, phương châm, chắnh sách chỉ ựạo của Chắnh phủ ựối với quản lý vĩ mô cũng ựược ựiều chỉnh, cải cách. đi ựôi với việc về mặt tổng thể nới lỏng và xóa bỏ sự hạn chế, phát huy ựầy ựủ hơn vai trò của cơ chế thị trường, ựồng thời tăng cường vai trò của Nhà nước ựối với một số lĩnh vực quan trọng nào ựó.
- Xu thế quốc tế hóa thể chế kinh tế của các nước. Các nước sẽ chuyển sang thể chế kinh tế thị trường mở cửa. điều này có nghĩa là các nước gắn bó chặt chẽ hơn với thị trường thế giới.
- Xu thế liên kết, nhất thể hóa kinh tế khu vực. Cộng ựồng kinh tế châu Âu, Khu vực tự do Bắc Mỹ, Liên kết kinh tế đông Á sẽ trở thành sẽ trở thành hạt nhân của việc mở rộng nhất thể hóa kinh tế khu vực, ngày càng nâng cao trình ựộ thể chế hóa kinh tế khu vực.
- Xu thế nhất thể hóa kinh tế thế giới. Nó chủ yếu chịu sự thúc ựẩy của WTO và IMF thông qua các cam kết của các nước thành viên.
Diễn biến của thể chế kinh tế thế giới sẽ làm nảy sinh các ảnh hưởng to lớn và quan trọng ựối với sự phát triển tổng thể nền kinh tế thế giới. Thứ nhất, thúc ựẩy phân công quốc tế. điều này dẫn ựến kết cấu sản xuất trên thế giới thay ựổi. Thứ hai, nâng cao hiệu suất của toàn bộ nền kinh tế thế giới do các nguồn lực của thế giới ựược sắp xếp tối ưu hơn. Thứ ba, tăng nhanh sự tăng trưởng của kinh tế thế giới. Thứ tư, tạo ra sự phát triển không cân bằng của kinh tế thế giới. Thứ năm, giảm bớt sự xáo ựộng của kinh tế thế giới.
2.10.3.Xu thế biến ựổi kết cấu kinh tế thế giới
- Xu thế biến ựổi kết cấu khu vực: Một biến ựổi quan trọng của cục diện khu vực trong nền kinh tế thế giới là cùng với việc Mỹ và Nhật sẽ tiếp tục giữ ựược thực lực kinh tế lớn mạnh, sự trỗi dậy của các nước đông Á, Nga và Mỹ La tinh sẽ làm cho ựịa vị kinh tế của khu vực vành ựai Thái Bình Dương tăng lên rõ, vượt qua các nước xung quanh đại Tây Dương khiến cho trung tâm kinh tế sang phắa đông.