Tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển kinh tế xã hội việt nam đến năm 2020 (Trang 26 - 28)

1.2. Một số quan ựiểm, lý thuyết cơ bản trong nghiên cứu chiến lược

1.2.5. Tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững

Bên cạnh các quan ựiểm và lý thuyết phát triển nêu trên thì vấn ựề tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững của nền kinh tế là một trong những vấn ựề cốt lõi nhất của lý luận về phát triển kinh tế. Trong thực tế, người ta thấy tăng trưởng kinh tế có ngưỡng, vượt qua ngưỡng tăng trưởng sẽ ựem lại kết quả và hiệu quả kém. Vì thế, trong khi nghiên cứu và hoạch ựịnh chắnh sách phát triển các nhà hoạch ựịnh chắnh sách không phải lúc nào cũng muốn ựề ra tốc ựộ tăng trưởng kinh tế cao một cách chủ quan duy ý chắ.

Chất lượng tăng trưởng là sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững của nền kinh tế, thể hiện qua năng suất nhân tố tổng hợp và năng suất lao ựộng xã hội tăng và ổn ựịnh, mức sống của người dân ựược nâng cao không ngừng, cơ cấu kinh tế chuyển dịch phù hợp với từng thời kỳ phát triển của ựất nước, sản xuất có tắnh cạnh tranh cao, tăng trưởng kinh tế ựi ựôi với tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường, quản lý kinh tế của nhà nước có hiệu quả.

Mục tiêu phát triển của mỗi quốc gia không chỉ là tăng trưởng cao mà phải phát triển bền vững, tức là phải tạo ra sự hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với giải quyết các vấn ựề xã hội, giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái, giữa tăng trưởng kinh tế và ựảm bảo quốc phòng an ninh. đối với các nước ựang phát

triển, với ựiều kiện nguồn lực còn hạn chế, ựặc biệt là nguồn vốn ựầu tư khơng nhiều, lại ựang có một khoảng cách lớn về trình ựộ phát triển so với các nước cơng nghiệp phát triển, thì giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững như thế nào cho phù hợp, khơng vì q tập trung tăng trưởng nhanh ựể mất ổn ựịnh xã hội và suy thối mơi trường, cũng khơng vì q tập trung vào duy trì ổn ựịnh xã hội và bảo vệ mơi trường dẫn ựến tăng trưởng chậm, tụt hậu so với các nước. đây là vấn ựề nan giải, không dễ giải quyết nhưng cũng không thể lẩn tránh.

Theo Ngơ Dỗn Vịnh (2005), sự phát triển bền vững thường ựược phân tắch ở các khắa cạnh: phát triển bền vững về mặt kinh tế ựược thể hiện khi nền kinh tế phát triển có hiệu suất tức là ựộ gia tăng của sản lượng ựầu ra nhiều hơn là tổng phần tăng ựầu vào; phát triển bền vững về mặt xã hội thể hiện ở mục tiêu vì con người, khơng chỉ là sự mở rộng cơ hội lựa chọn cho thế hệ hơm nay mà cịn khơng ựược làm tổn hại ựến những cơ hội lựa chọn của các thế hệ mai sau; phát triển bền vững về mặt môi trường thông qua các chỉ tiêu về chất lượng môi trường phải ựược ựảm bảo và không ngừng cải thiện môi trường.

Thật ra, giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững có mối quan hệ hết sức chặt chẽ. Khi kinh tế phát triển sẽ giúp cho con người nâng cao ựược khả năng hưởng thụ của mình khơng chỉ vật chất mà cả văn hóa xã hội và có nhiều hiểu biết, trách nhiệm hơn về môi trường, khả năng tái ựầu tư vào bảo vệ môi trường sẽ cao hơn và do ựó sẽ cải thiện mơi trường tốt hơn. Tuy nhiên, sự tăng trưởng kinh tế quá nhanh là nguyên nhân gây nên sự sử dụng quá mức, lãng phắ ngày càng tăng nguồn tài nguyên và môi trường. Phát triển kinh tế một cách khơng tắnh tốn sẽ vượt q năng lực tải của môi trường về khả năng sản xuất tài nguyên và khả năng chứa chất thải an toàn. Sự mất an toàn tài nguyên sẽ tác ựộng ựến ựời sống, an sinh xã hội của người dân.

Trình ựộ khoa học và cơng nghệ tác ựộng mạnh ựến tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững, ựặc biệt ở khắa cạnh mơi trường. Chỉ khi có ựược nền khoa học và cơng nghệ hiện ựại, không những tăng năng suất lao ựộng, tăng khả năng cạnh tranh

ựể ựạt tăng trưởng nhanh mà còn là ựiều kiện cơ bản giảm thiểu ô nhiễm môi trường do ựã hình thành ra nền cơng nghiệp sạch.

Chắnh sách của Chắnh phủ có tác ựộng quyết ựịnh ựến giải quyết các mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững như: xây dựng mạng lưới an sinh xã hội, phát ựộng các phong trào xây dựng cuộc sống mới, ban hành các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường, tham gia các công ước quốc tế.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển kinh tế xã hội việt nam đến năm 2020 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w