ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI) trong công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn tỉnh bắc ninh giai đoạn 2017 2019 (Trang 37 - 41)

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Hoạt động ứng dụng công tác PAPI.

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian: Công tác cấp GCNQSDĐ tại tỉnh Bắc Ninh giai

đoạn 2017 - 2019

- Phạm vi thời gian: Thời gian thực hiện từ tháng 4/2019 đến 4/2020.

2.2. Nội dung nghiên cứu

2.2.1. Đánh giá khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội và sử dụng đất của tỉnh Bắc Ninh tỉnh Bắc Ninh

- Điều kiện tự nhiên

- Thực trạng kinh tế xã hội - Thực trạng sử dụng đất

2.2.2. Đánh giá thực trạng kết quả công tác cấp GCNQSDĐ tại tỉnh Bắc Ninh

giai đoạn 2017 - 2019

- Đánh giá kết quả công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo đối tượng sử dụng đất.

- Đánh giá kết quả công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo đơn vị hành chính.

2.2.3. Ứng dụng chỉ số papi đánh giá mức độ công khai minh bạch trong công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong giai đoạn 2017 – 2019 cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong giai đoạn 2017 – 2019

- Đánh giá sự tham gia của người dân của cấp cơ sở trong công tác CGCNQDSDĐ - Đánh giá sự công khai minh bạch trong cơng tác CGCNQDSDĐ

- Trách nhiệm giải trình với người dân trong cơng tác CGCNQDSDĐ - Kiểm sốt tham nhũng trong khu vực công

- Thủ tục hành chính cơng - Cung ứng dịch vụ cơng

2.2.4. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị và hành chính cơng trong cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại tỉnh Bắc Ninh

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp thu thập tài liệu số liệu

2.3.1.1. Số liệu thứ cấp

Thu thập các thông tin, tài liệu, số liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu, bao gồm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, sử dụng đất và kết quả đánh giá các chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính cơng cấp tỉnh trong công tác cấp GCNQSDĐ.

Số liệu thứ cấp được thu thập từ các phòng, ban, ngành của địa bàn tỉnh Bắc Ninh và Sở Tài Nguyên và Môi trường, các nguồn tài liệu từ sách báo, tạp chí có liên quan đến chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính cơng cấp tỉnh trong cơng tác cấp GCNQSDĐ.

2.3.1.2. Số liệu sơ cấp

Là những số liệu thu thập được từ việc điều tra, phỏng vấn các hộ dân tại 2 khu vực là thành thị và nông thôn.

Phương pháp điều tra được tiến hành như sau:

- Cơ sở chọn mẫu điều tra:

Các hộ được chia làm 2 nhóm đó là:

+ Nhóm A: Nhóm hộ được cấp GCNQSDĐ trong giai đoạn 2017 – 2019 thuộc khu vực thành thị. Bao gồm: Phường Võ Cường và Ninh Xá, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh.

+ Nhóm B: Nhóm hộ được cấp GCNQSDĐ trong giai đoạn 2017 – 2019 thuộc khu vực nông thôn. Bao gồm: Xã Tân Chi và xã Đại Đồng, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.

Bảng 2.1. Tổng số hộ được cấp GCNQSDĐ giai đoạn 2017 – 2019 tỉnh Bắc Ninh

TT Xã, phường Nhóm A Nhóm B Tổng 1 Phường Võ Cường 41 - 41 2 Phường Ninh Xá 43 - 43 3 Xã Tân Chi - 43 43 4 Xã Đại Đồng - 45 45 Tổng 84 88 172

Đề tài áp dụng cơng thức tính dung lượng mẫu điều tra xã hội học của Slovin (1984; trích dẫn bởi Võ Thị Thanh Lộc, 2010), cỡ mẫu được xác định theo công thức sau:

N

n = ----------------------- 1 + N.e2

Trong đó:

n: Dung lượng mẫu điều tra

N: Tổng số hộ của 4 địa phương của 2 khu vực, n: số hộ đại diện e: Độ tin cậy 95 % (Sai số cho phép, thường lấy bằng 0,05)

Từ số liệu thực trạng ở bảng 2.1, áp dụng công thức Slovin với số lượng 172 hộ của 4 xã, phường, tính tốn được tổng số mẫu cần điều tra là 120,2797. Làm tròn là 120 mẫu – 120 phiếu điều tra, mỗi nhóm chọn ngẫu nhiên trong nhóm thành 60 hộ.

- Xây dựng phiếu điều tra:

Sau khi tiến hành xác định số mẫu điều tra và địa điểm điều tra bước tiếp theo là xây dựng phiếu điều tra về Đánh giá hiệu quả quản trị và hành chính cơng cấp tỉnh trong cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giai đoạn 2017 - 2019. Sử dụng phương pháp điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên có điều kiện.

Nội dung điều tra là những vấn đề về:

+ Sự tham gia của người dân cấp cơ sở trong công tác cấp GCNQSDĐ. + Công khai minh bạch trong công tác cấp GCNQSDĐ.

+ Trách nhiệm giải trình của cán bộ với người dân trong công tác cấp GCNQSDĐ.

+ Kiểm soát tham nhũng trong công tác cấp GCNQSDĐ. + Thủ tục hành chính cơng ở cơng tác cấp GCNQSDĐ. + Cung ứng dịch vụ công trong công tác cấp GCNQSDĐ.

2.3.2. Phương pháp phân tích, xử lý và tổng hợp số liệu

Sử dụng các phương pháp thống kê mô tả và thống kê so sánh để phân tích thơng tin, dữ liệu. Đây là một trong những phương pháp được sử dụng khá phổ biến

để xác định mức độ, xu thế biến động của các chỉ tiêu phân tích. Phương pháp này cho phép ta phát hiện những điểm giống và khác nhau giữa các thời điểm nghiên cứu, đồng thời phân tích được các động thái phát triển của chúng.

Là phương pháp liên kết thống nhất toàn bộ các yếu tố, nhận xét mà ta sử dụng các phương pháp có được thành một kết luận hồn thiện, đầy đủ. Vạch ra mối liên hệ giữa chúng, khái quát hóa các vấn đề trong nhận thức tổng hợp.

Đề tài áp dụng 2 phương pháp xử lý số liệu là:

- Thông tin sau khi thu thập được nhập vào máy tính thơng qua ứng dụng của phần mềm Excel.

- Một số thông tin đánh giá từ phiếu điều tra được xử lý bằng phần mềm IBM SPSS Statistics 20 cho phân tích số liệu điều tra xã hội học. Áp dụng cho phân tích số liệu điều tra từ 120 phiếu (Đỗ Anh Tài, 2008).

Người dân đánh giá theo thang đo Likert 5 cấp độ: 1: Hồn tồn khơng đồng ý/Hồn tồn khơng tốt; 2: Không đồng ý/Không tốt;

3: Phân vân/Tốt trung bình; 4: Đồng ý/Tốt;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI) trong công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn tỉnh bắc ninh giai đoạn 2017 2019 (Trang 37 - 41)