quan báo chí, người làm báo thơng qua các tác phẩm báo chí, trong phạm viquyền hạn, trách nhiệm của mình, triển khai các hoạt động, cách thức, biện pháp, quyền hạn, trách nhiệm của mình, triển khai các hoạt động, cách thức, biện pháp, góp phần phịng ngừa, giám sát, phát hiện tham nhũng, thông tin về việc xử lý đối với hành vi tham nhũng và khắc phục hậu quả do hành vi tham nhũng gây ra theo quy định của pháp luật. Bài viết tập trung làm rõ sự ảnh hưởng của các yếu tố tới báo chí tham gia phịng, chống tham nhũng.
Summary: The press participating in fighting against corruption is understood as
the press agencies and journalists through press works, within the scope of theirpowers and responsibilities, deploying activities, methods and measures, powers and responsibilities, deploying activities, methods and measures,
contributing to the prevention, monitoring and detection of corruption, reporting onhandling regarding corrupt acts and overcoming consequences caused by corrupt handling regarding corrupt acts and overcoming consequences caused by corrupt acts according to the provisions of law. This paper focuses on clarifying the influence of factors on the press participating in anti-corruption.
Từ khóa: Phịng, chống tham nhũng; báo chí phịng, chống tham nhũng; yếu tố ảnh hưởng đến báo chí phịng, chống tham nhũng.
Keywords: Anti-corruption; press against corruption; factors affecting the press against corruption. Nhận bài: 26/8/2019; Sửa chữa: 28/8/2019; Duyệt đăng: 5/9/2019.
Một số yếu tố được xem là có ảnh hưởng đến báo
chí tham gia phịng, chống tham nhũng được
đưa vào bảng hỏi anket để các nhà báo nhận định. Đó là ảnh hưởng của yếu tố thể chế, pháp
lý; ảnh hưởng của đặc điểm báo chí; ảnh hưởng của đội ngũ quản lý, phóng viên báo chí; ảnh hưởng của yếu tố văn hóa, xã hội và ảnh hưởng của tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế đến báo chí tham gia phòng, chống tham nhũng. Khảo sát cho thấy mức độ ảnh hưởng được phóng viên
nhận định trong bảng khảo sát.
Bảng được lập dựa trên khảo sát anket cho thấy, có ba yếu tố được phóng viên lựa chọn với tỷ lệ cao hơn, đó là
ảnh hưởng của đội ngũ phóng viên, quản lý báo chí
(73,58%); Đặc điểm của báo chí (69,65%) và ảnh hưởng
của yếu tố thể chế, pháp lý (65,09%). Hai yếu tố được lựa chọn với tỷ lệ thấp hơn là yếu tố văn hóa, xã hội (41,04%) và yếu tố tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế (33,96%).
Ảnh hưởng của yếu tố thể chế, pháp lý
Có nhiều ý kiến cho rằng, thể chế chính trị của mỗi quốc gia quy định vai trị của báo chí trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng. Việt Nam là quốc gia một đảng cầm quyền, quyền lực nhà nước tập trung, thống nhất, nhưng có sự phân cơng, phối hợp và kiểm sốt lẫn nhau giữa ba quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp. Nhà nước ta kiên trì ngun tắc khơng chấp nhận báo chí tư nhân, một trong những lý do là để báo chí khơng rơi vào vịng tay thâu tóm của bất kỳ nhóm lợi ích nào, bởi sự tồn tại lợi ích
* Tiến sĩ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
Các yếu tố ảnh hưởng đến
sự tham gia của báo chí trong
nhóm đã và đang tác động khơng nhỏ đến tự do báo chí của mọi quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Việc mỗi quốc gia có một hay nhiều đảng chính trị tùy thuộc vào q trình phát triển tự nhiên của mỗi nước và số lượng ít hay nhiều khơng nói lên mức độ tự do ở mỗi nước.
Cơng tác phịng, chống tham nhũng của báo chí chính là phê và tự phê, kiểm sốt quyền lực góp phần hồn thiện chính sách, pháp luật về phịng, chống tham nhũng. Hệ thống thể chế pháp lý ở nhiều quốc gia đã tạo
điều kiện cho báo chí được tăng cường, tự do, dân chủ
trong kiểm sốt quyền lực, phịng, chống tham nhũng.
Ở Anh và các nước phương Tây, báo chí kiểm sốt và
phản biện xã hội là vấn đề hiển nhiên và khơng mới dựa trên nền tảng pháp luật và văn hóa dân chủ. Tiêu biểu cho báo chí Anh, BBC khơng rời khỏi các nguyên tắc đã thành luật định trong Hiến chương Hoàng gia, Luật Viện Cơ mật của Hoàng gia làm nền tảng cho hoạt động của BBC. BBC được biết đến với thông điệp “bạn là người biết sự thật”. Ở Myanmar, những năm gần đây, đã có những bước tiến vượt bậc về tự do báo chí. Từ tháng 8/2012, Myanmar đã bãi bỏ kiểm duyệt báo chí. Ở Nhật Bản - quốc gia có nền báo chí làm tốt các chức năng, trong đó có chức năng giám sát, phản biện, góp phần tích cực vào việc phòng, chống tham nhũng. Thực tế ở Nhật Bản thời gian gần đây đã diễn ra việc thay thế nội các, thay thế Thủ tướng, hay nhiều quan chức cấp cao xin từ chức đều có liên quan đến giám sát, phản biện của báo chí… Và ngược lại, nếu hệ thống thể chế, pháp lý cản trở tính tự do, dân chủ cũng như khả năng tiếp cận thơng tin của báo chí sẽ hạn chế hiệu quả của báo chí tham gia phịng, chống tham nhũng.