và Kết luận của Thủ tướng Chính phủ, những năm qua, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã cùng chủ trì phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo; Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; Bộ Y tế khảo sát
đánh giá hiện trạng tham gia của các tôn giáo và tổ chức
3 hội nghị toàn quốc biểu dương, phát huy vai trị các tơn giáo tham gia phát triển giáo dục mầm non (năm 2014); tham gia phát triển hoạt động bảo trợ xã hội, dạy nghề (năm 2017) và tham gia chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh cho người nghèo, người tàn tật, người nhiễm HIV/AIDS, bệnh nhân phong, tâm thần (tháng 1/2019).
Thứ tư, phát huy vai trị của các tổ chức tơn giáo hợp pháp, của các vị chức sắc, nhà tu hành, người tiêu biểu trong các tôn giáo tham gia các phong trào thi đua yêu nước, các cuộc vận động, các hoạt động an sinh xã hội, bảo vệ mơi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu, xây dựng nơng thơn mới, đơ thị văn minh, giảm nghèo bền vững…
Năm 2015, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam đã phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức Hội nghị tồn quốc về “Phát huy vai trị của các tôn giáo tham gia bảo vệ môi trường và ứng phó với biển đổi khí hậu”. Tại hội nghị, lãnh đạo của 40 tổ chức tôn giáo thuộc 14 tôn giáo tại Việt Nam đã ký kết Chương trình phối hợp phát huy vai trị các tơn giáo tham gia bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu (giai đoạn 2015-2020) với 5 nội dung, 7 mục tiêu, giải pháp. Đến nay,
đã có 63/63 tỉnh, thành phố ký kết Chương trình hoặc Kế
hoạch phối hợp giữa Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Sở Tài nguyên và Môi trường với các tổ chức tôn giáo trên địa bàn tỉnh, thành phố. Nhiều
địa phương tổ chức ký kết ở cấp huyện. Qua hơn 3 năm
triển khai Chương trình phối hợp, đến nay, trên cả nước đã có gần 1000 mơ hình các tơn giáo tham gia bảo vệ mơi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Thơng qua các phong trào và các hoạt động xã hội,
Mặt trận đã động viên, lựa chọn, tạo điều kiện thuận lợi
để chức sắc, nhà tu hành, tín đồ tiêu biểu các tôn giáo
tham gia Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc các cấp và các tổ chức thành viên của Mặt trận.
Mối quan hệ gắn bó, đối thoại giữa các tôn giáo với các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị ngày càng được tăng cường. Lãnh đạo Đảng, Chủ tịch nước, Quốc hội, Chính phủ, Đồn Chủ tịchỦy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; lãnh đạo cấp ủy, chính quyền, Mặt trận ở nhiều nơi đã định kỳ tổ chức gặp mặt, đối thoại, lắng nghe tâm tư nguyện vọng và chủ động giải quyết nhiều
đề xuất kiến nghị hợp pháp, chính đáng của các tổ chức
tơn giáo, góp phần bảo đảm quyền con người, quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo; bảo đảm sự bình đẳng trước pháp luật giữa các tổ chức tôn giáo.
Thứ năm, tổ chức bộ máy và cán bộ Mặt trận làm công tác tôn giáo ở các cấp bước đầu đã được quan tâm sắp
xếp, bố trí để thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Mặt trận trong công tác tôn giáo.
Những giải pháp đổi mới nội dung,phương thức tuyên truyền, vận động phương thức tuyên truyền, vận động
đồng bào các tôn giáo của Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam
Một là, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên triển khai thực hiện tốt Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 2015 và Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016; Chỉ thị số 18-CT/TW ngày 10/1/2018 của Bộ Chính trị “Về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 25-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương khóa IX về cơng tác tơn giáo”, Đề án “Tăng cường vận động, đồn kết các tơn giáo
ở nước ta hiện nay” của Bộ Chính trị cùng các văn bản quy
phạm có liên quan, để tiếp tục thực hiện tốt vị trí, vai trị, chức năng nhiệm vụ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong công tác tôn giáo.
+ Thường xuyên tiếp xúc, tăng cường đối thoại, lắng nghe, tìm hiểu để nắm chắc tình hình, tập hợp đầy đủ tâm tư, nguyện vọng của đồng bào các tôn giáo; đồng thời kịp thời thông tin, tuyên truyền các chủ trương, chính sách, pháp luật đến chức sắc, nhà tu hành và tín đồ các tơn giáo.
+ Đổi mới cơng tác thông tin, tuyên truyền theo
hướng coi trọng việc tuyên truyền gắn với phát huy thế mạnh, mặt tích cực của các tôn giáo tham gia các hoạt
động an sinh xã hội, từ thiện nhân đạo. Tôn vinh, biểu
dương, nhân rộng các kinh nghiệm, sáng kiến, gương người tốt việc tốt, tiêu biểu, điển hình trong các tập thể, cá nhân tơn giáo.
+ Đa dạng hóa các hình thức và nội dung tun
truyền, phổ biến chính sách, pháp luật liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo cho cán bộ, đảng viên, nhân dân và
đồng bào các tôn giáo.
+ Định kỳ hàng quý, Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp tổ chức họp giao ban, chia sẻ thông tin, đánh giá kết quả công tác và thống nhất những nội dung cần phối hợp trong công tác tôn giáo giữa Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên và các cơ quan chức năng của Đảng, Nhà nước.
Hai là, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp thường xuyên chăm lo xây dựng và phát huy vai trò của những người tiêu biểu trong các tơn giáo, nhất là vai trị của chức sắc, nhà tu hành, chức việc và trí thức tôn giáo; phối hợp cùng các tổ chức tôn giáo đẩy mạnh các phong trào thi đua yêu nước, các cuộc vận động trong vùng đồng bào có đạo. Tăng cường tập hợp các tổ chức tơn giáo đã được
cơng nhận có đủ điều kiện theo quy định tham gia làm thành viên của Mặt trận; tập hợp, thu hút các cá nhân tiêu biểu tôn giáo tham gia Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ban Chấp hành các đoàn thể nhân dân và cơ quan dân cử ở các cấp với số lượng, cơ cấu phù hợp, để đảm bảo tính đại diện của các tơn giáo trong Mặt trận, đồn thể nhân dân và cơ quan dân cử.
+ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp làm tốt vai trị chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng của Đảng, Nhà nước, các đồn thể chính trị - xã hội trong việc phát huy vai trò của chức sắc, nhà tu hành và những người tiêu biểu trong các tôn giáo.
+ Định kỳ, Mặt trận chủ trì phối hợp với các cơ quan chức năng của Đảng, Nhà nước, các tổ chức thành viên tổ chức để người đứng đầu cấp ủy, chính quyền gặp gỡ, đối thoại, tập hợp tâm tư nguyện vọng và các đề xuất, kiến nghị của tổ chức và đồng bào các tôn giáo kịp thời thơng tin, tun truyền các chủ trương, chính sách pháp luật
đến các tổ chức, cá nhân tôn giáo.
+ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam duy trì, đẩy mạnh và nhân rộng các mơ hình, điển hình tiên tiến thực hiện các phong trào thi đua yêu nước, các cuộc vận động trong tôn giáo và các phong trào mang đặc điểm riêng của tôn giáo gắn với thực hiện cuộc vận động "Tồn dân đồn kết xây dựng nơng thơn mới, đơ thị văn minh".
Ba là, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chủ động và tích cực tham gia có trách nhiệm cùng Đảng, Nhà nước tiếp tục phát triển, bổ sung, hoàn thiện các chủ trương, chính sách, pháp luật về tơn giáo và cơng tác tôn giáo. Phát huy hơn nữa các giá trị tốt đẹp và nguồn lực của các tôn giáo trong
đời sống xã hội và phát triển bền vững. Tăng cường đoàn
kết các tơn giáo trong khối đại đồn kết tồn dân tộc. + Trước mắt, tham gia tích cực, có hiệu quả và chất lượng cùng cơ quan Đảng, Nhà nước xây dựng cơ chế, chính sách cụ thể để tăng cường tập hợp, đồn kết đồng bào các tơn giáo trong khối đại đồn kết toàn dân tộc.
+ Phối hợp với cơ quan chức năng nghiên cứu, rà sốt, sửa đổi, bổ sung, hồn thiện các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan, nhằm phát huy vai trị của các tơn giáo trong việc tham gia các hoạt động an sinh xã hội, xã hội hóa y tế, giáo dục, dạy nghề, bảo trợ xã hội...
+ Tăng cường sự phối hợp thống nhất hành động giữa các tổ chức thành viên và phối hợp với các cơ quan chính quyền trong cơng tác tơn giáo. Định kỳ tổ chức kiểm tra,
đôn đốc, sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm công tác
hướng dẫn và thực hiện công tác tôn giáo của Mặt trận ở các cấp; phát hiện sớm những thiếu sót, bất cập trong thực hiện và cả trong cơ chế, chính sách để đề xuất
phương án điều chỉnh kịp thời.
+ Chú trọng phát hiện, xây dựng và nhân rộng mơ hình, kinh nghiệm tốt của Mặt trận các địa phương trong công tác tôn giáo.
Bốn là, tăng cường nhiệm vụ giám sát và phản biện xã hội của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp và các
đồn thể chính trị - xã hội trong cơng tác tôn giáo.
+ Hàng năm xây dựng kế hoạch, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên chủ động có
chương trình giám sát đối với thực hiện và thi hành Hiến pháp, pháp luật có liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo của các cơ quan nhà nước, đại biểu dân cử, cán bộ công chức nhà nước và đảng viên.
+ Chủ động phối hợp cùng các tổ chức chính trị - xã hội thực hiện tốt nhiệm vụ phản biện xã hội đối với các dự thảo chủ trương, chính sách pháp luật, đề án, kế
hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội có liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo.
+ Mặt trận và các đồn thể tiếp tục xây dựng, hoàn thiện quy chế phối hợp với các cơ quan nhà nước để triển khai thực hiện nhiệm vụ giám sát việc thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, của địa phương về công tác tôn giáo.
Năm là, vận động các tơn giáo nêu cao vai trị, trách nhiệm của mình trong đời sống xã hội, tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nhất là trách nhiệm trong việc hướng dẫn chức sắc, nhà tu hành, tín đồ thực hiện sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo đúng pháp luật, phù hợp với điều kiện của đất nước.
+ Đa dạng hóa các hình thức, tổ chức nhằm tập hợp rộng rãi đồng bào các tôn giáo, kể cả người Việt Nam có
đạo đang làm ăn, sinh sống ở nước ngoài.
+ Xúc tiến việc xây dựng và ký kết các chương trình phối hợp giữa Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ban Chấp hành các đoàn thể nhân dân các cấp với các tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc trong việc tham gia thực hiện các cơng việc chung, góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
Sáu là, Mặt trận cần quan tâm phát huy vai trị của các cơ quan báo chí, các loại hình văn hóa, nghệ thuật, mặt tích cực của các trang mạng xã hội, trong vận động,
đồn kết các tơn giáo. Đổi mới công tác thông tin, tuyên
truyền gắn với phát huy thế mạnh, mặt tích cực của các tơn giáo tham gia hoạt động an sinh xã hội, từ thiện nhân
đạo, bảo vệ mơi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu,
xã hội hóa y tế, giáo dục, bảo trợ xã hội, dạy nghề… Tôn vinh, biểu dương, quảng bá các kinh nghiệm, sáng kiến, gương người tốt việc tốt, tiêu biểu, điển hình trong các tổ chức, cá nhân tơn giáo. Thực hiện phương châm “lấy tích cực đẩy lùi tiêu cực”, đưa nhiều tin bài tích cực về gương người tốt, việc tốt, về các tổ chức, cá nhân làm tốt công tác tôn giáo.
Phối hợp với Bộ ngoại giao chủ động thông tin tun tuyền về tình hình tơn giáo, đồn kết tơn giáo và những
đóng góp của các tơn giáo trong xây dựng và bảo vệ Tổ