Một số đóng góp tiêu biểu của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong công tác tôn giáo

Một phần của tài liệu 193_tc_mat_tran_s193_t9-2019_file_xem_full_MPQK (Trang 37 - 38)

Tổ quốc Việt Nam trong công tác tôn giáo thời gian qua

Thứ nhất, góp phần quan trọng vào nhiệm vụ tăng cường vận động, tập hợp, đồn kết các tơn giáo trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Trên nhiều lĩnh vực và đối

với nhiều tôn giáo, Mặt trận thể hiện vai trị cầu nối giữa tơn giáo với Đảng, Nhà nước và các tầng lớp nhân dân.

Thứ hai, góp phần chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đồng bào các tôn giáo. Thực

hiện giám sát nhân dân đối với việc thực hiện các chính sách, pháp luật liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo và phản biện xã hội đối với các dự thảo chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng, Nhà nước liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo. Tham gia giải quyết các vụ việc, "điểm nóng" liên quan đến vấn đề tơn giáo, góp phần tăng

cường đồng thuận xã hội và đồn kết các tơn giáo trong khối đại đồn kết tồn dân tộc.

Thứ ba, vận động các tơn giáo phát huy các giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp và nguồn lực của tôn giáo trong đời sống xã hội, xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư và

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xn Phúc, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hịa Bình, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Trần Thanh Mẫn và các chức sắc, chức việc tơn giáo có đóng góp tiêu biểu trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, tháng 8/2019, tại

cơ sở tôn giáo. Phát huy vai trị của các tơn giáo trong việc tham gia xã hội hóa các hoạt động y tế, giáo dục, trợ giúp xã hội, dạy nghề, an sinh xã hội và mở rộng các hoạt động

đối ngoại nhân dân của tôn giáo theo mục tiêu chung.

Thực hiện Quy chế phối hợp giữa Đoàn Chủ tịch Ủy

ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với Chính phủ và Kết luận của Thủ tướng Chính phủ, những năm qua, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã cùng chủ trì phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo; Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; Bộ Y tế khảo sát

đánh giá hiện trạng tham gia của các tơn giáo và tổ chức

3 hội nghị tồn quốc biểu dương, phát huy vai trị các tơn giáo tham gia phát triển giáo dục mầm non (năm 2014); tham gia phát triển hoạt động bảo trợ xã hội, dạy nghề (năm 2017) và tham gia chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh cho người nghèo, người tàn tật, người nhiễm HIV/AIDS, bệnh nhân phong, tâm thần (tháng 1/2019).

Thứ tư, phát huy vai trò của các tổ chức tôn giáo hợp pháp, của các vị chức sắc, nhà tu hành, người tiêu biểu trong các tôn giáo tham gia các phong trào thi đua yêu nước, các cuộc vận động, các hoạt động an sinh xã hội, bảo vệ mơi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu, xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, giảm nghèo bền vững…

Năm 2015, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận

Tổ quốc Việt Nam đã phối hợp với Bộ Tài ngun và Mơi trường đã tổ chức Hội nghị tồn quốc về “Phát huy vai trị của các tơn giáo tham gia bảo vệ mơi trường và ứng phó với biển đổi khí hậu”. Tại hội nghị, lãnh đạo của 40 tổ chức tôn giáo thuộc 14 tôn giáo tại Việt Nam đã ký kết Chương trình phối hợp phát huy vai trị các tơn giáo tham gia bảo vệ mơi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu (giai đoạn 2015-2020) với 5 nội dung, 7 mục tiêu, giải pháp. Đến nay,

đã có 63/63 tỉnh, thành phố ký kết Chương trình hoặc Kế

hoạch phối hợp giữa Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Sở Tài nguyên và Môi trường với các tổ chức tôn giáo trên địa bàn tỉnh, thành phố. Nhiều

địa phương tổ chức ký kết ở cấp huyện. Qua hơn 3 năm

triển khai Chương trình phối hợp, đến nay, trên cả nước đã có gần 1000 mơ hình các tơn giáo tham gia bảo vệ mơi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.

Thơng qua các phong trào và các hoạt động xã hội,

Mặt trận đã động viên, lựa chọn, tạo điều kiện thuận lợi

để chức sắc, nhà tu hành, tín đồ tiêu biểu các tơn giáo

tham gia Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc các cấp và các tổ chức thành viên của Mặt trận.

Mối quan hệ gắn bó, đối thoại giữa các tơn giáo với các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị ngày càng được tăng cường. Lãnh đạo Đảng, Chủ tịch nước, Quốc hội, Chính phủ, Đồn Chủ tịchỦy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; lãnh đạo cấp ủy, chính quyền, Mặt trận ở nhiều nơi đã định kỳ tổ chức gặp mặt, đối thoại, lắng nghe tâm tư nguyện vọng và chủ động giải quyết nhiều

đề xuất kiến nghị hợp pháp, chính đáng của các tổ chức

tơn giáo, góp phần bảo đảm quyền con người, quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo; bảo đảm sự bình đẳng trước pháp luật giữa các tổ chức tôn giáo.

Thứ năm, tổ chức bộ máy và cán bộ Mặt trận làm công tác tôn giáo ở các cấp bước đầu đã được quan tâm sắp

xếp, bố trí để thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Mặt trận trong công tác tôn giáo.

Một phần của tài liệu 193_tc_mat_tran_s193_t9-2019_file_xem_full_MPQK (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)