Thứ nhất, tác động của của yếu tố xã hội đến việc báo chí tham gia phịng, chống tham nhũng. Xã hội là một tập hợp của nhiều nhóm lợi ích. Trong q trình hoạch
định và ban hành các chính sách, các nhóm lợi ích đều
tính đến việc làm thế nào, bằng cách nào để mình có
nhiều lợi ích hơn. Các nhóm có nguy cơ mâu thuẫn về quyền lợi, trong trường hợp không được giải tỏa sẽ dẫn
đến bức xúc xã hội; cao hơn, có thể dẫn đến tình trạng
căng thẳng xã hội thường trực, quyền tự do dân chủ bị xâm phạm, thậm chí là tiền đề cho các cuộc khủng hoảng chính trị - xã hội trên diện rộng. Có nhiều cách thức để tiến hành phịng, chống tham nhũng, trong đó phịng, chống tham nhũng từ bên trong và phòng, chống tham nhũng từ bên ngồi. Chúng ta khơng phủ nhận, báo chí là lực lượng phịng, chống tham nhũng tích cực và hiệu quả. Tuy nhiên, trong cơng tác phịng, chống tham nhũng, hiệu quả tham gia của báo chí ít nhiều bị ảnh
hưởng bởi yếu tố xã hội, mà chủ yếu là các nhóm lợi ích. Có những bài báo phản ánh tiêu cực, tham nhũng ở tình trạng đăng rồi lại gỡ bài. Có những bài báo điều tra đã
đăng được một số kỳ và sau đó khơng được đăng nữa.
Cũng có những nhà báo viết bài điều tra chống tiêu cực, tham nhũng bị trù dập, trả thù…
Thứ hai, yếu tố văn hóa đặc biệt là văn hóa chính trị tác động khơng nhỏ đến báo chí tham gia phịng, chống tham nhũng. Văn hố chính trị, với tư cách là một loại hình của văn hố, là khái niệm về sự thẩm thấu của văn hố vào chính trị. Trong các quốc gia hiện đại, quyền lực chính trị thể hiện chủ yếu ở quyền lực của đảng chính trị, quyền lực nhà nước và quyền lực của nhân dân. Việc thực thi các quyền lực này có văn hóa, tức là chúng được định hướng bởi văn hóa là biểu hiện về mặt hình thức của văn hóa chính trị. Trình độ dân trí của các quốc gia có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả báo chí tham gia phịng, chống tham nhũng. Trình độ dân trí cao, người dân có nhận thức
đầy đủ về tham nhũng và phịng, chống tham nhũng, họ
có thể phát huy tốt quyền công dân trong việc tiếp cận và sử dụng thơng tin, cùng báo chí và các phương tiện truyền thơng đại chúng để phịng, chống tham nhũng. Ngược lại, trình độ dân trí của quốc gia thấp, việc phát huy quyền của người dân, vai trị của báo chí cơng dân kém hiệu quả trong phịng, chống tham nhũng.
Báo chí đã phát hiện và thông tin nhiều vụ việc tham nhũng trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế… Tuy nhiên, do truyền thống văn hóa của nhân dân trong
nhiều trường hợp bị các đối tượng lợi dụng phục vụ mưu lợi cá nhân, ranh giới không phải trường hợp nào cũng rõ ràng, bởi vậy, có những khó khăn nhất định đối với báo chí khi tham gia phịng, chống hiện tượng tiêu cực, tham nhũng trong các lĩnh vực này.