- Về đấu tranh vũ trang:
5.1.2. Đặc điểm liên quan đến xây dựng vũ trang nhân dân
5.1.2.1. Cả nước đang thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN, trong khi các thế lực thù địch chống phá ta quyết liệt trên mọi lĩnh vực:
- Đất nước đã hịa bình thớng nhất, đi lên CNXH với hai nhiệm vụ chiến lược, đây là điều kiện thuận lợi cho xây dựng LLVTND. Hai nhiệm vụ chiến lược có mới quan hệ chặt chẽ, tác động với nhau để cùng thực hiện mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ cơng bằng, văn minh”. Do đó, trong khi chúng ta đặt nhiệm vụ trọng tâm vào xây dựng CNXH không được một chút lơi lỏng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
- Các thế lực thù địch đẩy mạnh chiến lược “DBHB” chống phá cách mạng. Đây là một khó khăn lớn cho ta trong xây dựng LLVTND, vì chiến lược “DBHB” của các thế lực thù địch, chúng xác định chống phá ta về mọi mặt, trong đó LLVTND là một trọng điểm, với mục tiêu là vơ hiệu hóa, phi chính trị hóa LLVTND. Do đó cần phải nắm chắc âm mưu, thủ đoạn chiến lược “DBHB” của địch để có kế hoạch phịng ngừa đảm bảo xây dựng LLVTND vững mạnh về mọi mặt.
5.1.2.2. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong điều kiện quốc tế đã thay đổi có nhiều diễn biến phức tạp.
- Tình hình thế giới:
Chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu, Liên Xô sụp đổ, phong trào cách mạng giải phóng dân tộc trên thế giới gặp nhiều khó khăn, nhưng trên thế giới, hịa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn. Đánh giá nhận định về vấn đề này Đại hội đại quốc lần thứ XIII của Đảng đã nêu: “Thế giới đang trải qua những biến động to lớn, diễn biến
rất nhanh chóng phức tạp, khó dự báo. Hịa bình, hợp tác, phát triển vẫn là xu thế lớn song đang đứng trước nhiều trở ngại, khó khăn; cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn, xung đột cục bộ tiếp tục diễn ra dưới nhiều hình thức, phức tạp và quyết liệt hơn, làm gia tăng rủi ro đối với môi trường kinh tế, chính trị, an ninh quốc tế”1
- Khu vực Đông Nam Á tiềm ẩn nhiều yếu tố mất ổn định, các nước lớn đang tăng cường ảnh hưởng của mình để lơi kéo các nước ASEAN “Đơng Nam Á có vị trí
chiến lược ngày càng quan trọng, là khu vực cạnh tranh gay gắt giữa các cường quốc, tiềm ẩn nhiều bất ổn”2.
1(1-6) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu tồn q́c lần thứ XIII, Tập 1, NXB Chính
trị quốc gia, Hà Nội, 2021, tr. 31, 92, 105, 107. 2
- Tình hình biển Đơng thời gian gần đây có nhiều diễn biến phức tạp khó lường
“Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biển, đảo diễn ra căng thẳng, phức tạp, quyết liệt...Biển Đông đứng trước thách thức lớn, tiềm ẩn nguy cơ xung đột3.
5.1.2.3. Sự nghiệp đổi mới đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, đất nước ta bước sang thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa và hội nhập kinh tế thế giới toàn diện và sâu rộng hơn.
- Thuận lợi:
Tiềm lực và vị thế của nước ta được tăng cường, Đảng ta có bản lĩnh chính trị vững vàng, có đường lối độc lập tự chủ, sáng tạo, nhân dân ta có truyền thớng u nước, đồn kết, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng. LLVT ta tuyệt đối trung thành với Đảng, Tổ quốc, nhân dân “Sau 35 năm đổi mới, thế và lực, sức mạnh tổng hợp quốc
gia, uy tín quốc tế, niềm tin của nhân dân ngày càng được nâng lên, tạo những tiền đề quan trọng để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”4.
Trên cơ sở phát huy những thuận lợi của nước ta trong hiệp hội ASEAN, thành viên tổ chức thương mại thế giới để giữ vững mơi trường hịa bình và phát triển kinh tế theo định hướng XHCN. Đó là nền tảng vững chắc để xây dựng LLVTND.
- Thách thức:
Nước ta vẫn tồn tại những thách thức lớn được đại hội Đảng lần thứ XIII đề cập: Tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới “...đất
nước ta vẫn đứng trước nhiều khó khăn, thách thức và hạn chế. Tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với tiềm năng... Tính tự chủ và khả năng chống chịu của nền kinh tế chưa cao”5
Tình trạng suy thối về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên gắn với tệ quan liêu, tham nhũng lãng phí là nghiêm trọng; những biểu hiện xa rời mục tiêu xã hội chủ nghĩa “Một bộ phận cán bộ đảng viên phai nhạt lý tưởng, giảm sút ý chí, ngại khó, ngại khổ, suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa6.
Các thế lực thù địch thực hiện chiến lược “DBHB”, BLLĐ. Hiện nay và trong những năm tới, chúng ta đang đứng trước nhiều vấn đề phải giải quyết, trong đó có những có mâu thuẫn chủ yếu là: Nhu cầu phải đầu tư cho q́c phịng và an ninh cho xây dựng LLVTND dân ngày càng lớn và cấp thiết, nhưng khả năng của nền kinh tế, ngân sách của Nhà nước là rất hạn hẹp.
5.1.2.4. Thực trạng của lực lượng vũ trang nhân dân ta.
Trong những năm qua, LLVTND ta đã có bước trưởng thành vững mạnh cả về bản lĩnh chính trị, chất lượng tổng hợp, trình độ chính quy, sức mạnh chiến đấu không ngừng được nâng lên. Đã hồn thành tớt cả ba chức năng, xứng đáng là lực lượng nịng cớt đi đầu giải quyết hiệu quả những nhiệm vụ khó khăn, phức tạp mà Đảng, Nhà nước giao cho. Song, trên thực tế cần tập trung tháo gỡ một số vấn đề sau:
- Về chất lượng chính trị: Trên thực tế, trình độ lí luận, tính nhạy bén, sắc xảo và bản lĩnh chính trị của không ít cán bộ, chiến sĩ ta chưa tương xứng với vị trí, yêu cầu, nhiệm vụ của LLVT trong cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc XHCN.
- Về khả năng chiến đấu và trình độ sẵn sàng chiến đấu của LLVT cịn có những mặt hạn chế, chưa đáp ứng được các tình h́ng phức tạp (nếu chiến tranh xảy
ra). Công tác huấn luyện, đào tạo cán bộ cịn có những nội dung bất cập, chưa thật sát
- Về trình độ chính quy của quân đội: Chưa đáp ứng được yêu cầu tác chiến hiện đại và chưa tương xứng với công tác xây dựng. Chấp hành kỉ luật của một bộ phận LLVT còn chuyển biến chậm, vẫn để xảy ra những vụ việc, ảnh hưởng đến sức mạnh chiến đấu của LLVT.
- Về trang bị của LLVT: Một sớ đơn vị, lực lượng cịn lạc hậu và thiếu đồng bộ. - Vấn đề nghiên cứu phát triển toàn diện nền khoa học nghệ thuật quân sự Việt Nam trong thời kì mới cần được tổ chức một cách khoa học, phối hợp chặt chẽ giữa viện nghiên cứu, cơ sở đào tạo và thực tiễn.