Nhận thức chung về việc kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh và đối ngoại ở nước ta hiện nay

Một phần của tài liệu TẬP BÀI GIẢNG ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Trang 65 - 67)

II Các nước trong khối ASIAN

6.1.1. Nhận thức chung về việc kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh và đối ngoại ở nước ta hiện nay

củng cố quốc phòng, an ninh và đối ngoại ở nước ta hiện nay

6.1.1.1 Một số khái niệm:

- Hoạt động kinh tế là hoạt động cơ bản, thường xuyên gắn liền với sự tờn tại

của xã hội lồi người. Đó là tồn bộ q trình lao động sản xuất và tái sản xuất của cải vật chất cho xã hội, phục vụ cho nhu cầu đời sớng con người.

- Quốc phịng “Q́c phịng là cơng cuộc giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp của tồn dân tộc, trong đó sức mạnh qn sự là đặc trưng, lực lượng vũ trang nhân dân làm nịng cớt”1.

- An ninh: “An ninh là trạng thái bình yên của xã hội, của nhà nước, sự ổn định vững chắc của chế độ chính trị xã hội”2.

- Đối ngoại: Chính sách đối ngoại của một quốc gia là tổng hợp các chiến lược, chính sách mà q́c gia đó sử dụng trong q trình tương tác với các q́c gia khác và các tổ chức quốc tế trên lĩnh vực chính trị, q́c phịng, kinh tế, văn hóa và xã hội nhằm đạt được những mục tiêu phù hợp với lợi ích q́c gia.

6.1.1.2. Vị trí, ý nghĩa của việc kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh và đối ngoại ở nước ta hiện nay

- Kết hợp kinh tế, quốc phòng, an ninh và đối ngoại là một tất yếu khách quan

của sự nghiệp xây dựng và BVTQ. Bản chất của kết hợp kinh tế, q́c phịng, an ninh

và đối ngoại là sự gắn kết quá trình xây dựng, phát triển KT-XH với củng cớ q́c phịng - an ninh và đối ngoại thành một thể thống nhất, thúc đẩy lẫn nhau phát triển, cùng hướng đến mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Mục tiêu cốt lõi của sự kết hợp này là tạo nên sức mạnh tổng hợp để thực hiện thắng lợi từng nhiệm vụ kinh tế, quốc phịng, an ninh và đới ngoại nhằm tạo mơi trường hịa bình, ổn định cho sự nghiệp xây dựng và BVTQ. Thực hiện có hiệu quả việc kết hợp này sẽ tạo được sức mạnh tổng hợp để xây dựng và BVTQ; ngược lại, khơng chỉ khó có sức mạnh thật sự, mà còn là kẽ hở để các thế lực thù địch lợi dụng chống phá cách mạng nước ta.

- Kết hợp kinh tế, quốc phòng, an ninh và đối ngoại là một phương thức xây

dựng lực lượng quốc phòng. Đây là sự kết hợp đồng thời các lĩnh vực, các lực lượng

chủ yếu nhằm tạo thế, tạo lực, tạo thời để tranh thủ cơ hội, giữ vững hịa bình, mở rộng hợp tác, nâng cao thế và lực của đất nước, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng và BVTQ trong tình hình mới. Q́c phịng, an ninh và đối ngoại vững chắc là điều kiện cơ bản để bảo vệ hịa bình, ổn định cho phát triển KT-XH; ngược lại, kinh tế phát triển bền vững là nền tảng vật chất cho tăng cường tiềm lực QP, sức mạnh AN và mở rộng đối ngoại. Bối cảnh quốc tế, khu vực và trong nước đang đặt ra nhiều nội dung mới, toàn diện hơn về nhiệm vụ xây dựng và BVTQ, địi hỏi sự kết hợp kinh tế, q́c phịng, an ninh và đới ngoại càng phải chặt chẽ, thống nhất để xây dựng lực lượng q́c phịng, bảo đảm thực hiện thắng lợi mục tiêu xây dựng và BVTQ.

- Kết hợp kinh tế, quốc phòng, an ninh và đối ngoại là một trong các nguồn lực

tạo thành sức mạnh quốc gia. Ngày nay, sức mạnh quốc gia không chỉ được tạo bởi

sức mạnh của thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể mà phải được khai thác, huy động từ mọi thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Theo nghĩa hẹp, kết hợp kinh tế, q́c phịng, an ninh và đối ngoại là sự kết hợp giữa đới ngoại kinh tế với đới ngoại q́c phịng, đối ngoại an ninh và đối ngoại nhân dân. Các lực lượng này cùng với cộng đờng người Việt Nam ở nước ngồi làm nịng cớt thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng. Đây là các lực lượng có vai trị quan trọng trong nghiên cứu, xử lý thông tin liên quan đến kinh tế, q́c phịng, an ninh và đới ngoại. Nếu sự kết hợp này có hiệu quả sẽ là một nguồn lực quan trọng tạo thành sức mạnh q́c gia.

- Kết hợp kinh tế, quốc phịng, an ninh và đối ngoại là phương thức hiệu quả để

thực hiện hài hồ lợi ích giữa nước ta với các đối tác. Kết hợp tớt các yếu tớ đó sẽ

hình thành thế trận kinh tế, q́c phịng, an ninh và đới ngoại trên cơ sở phát huy sức mạnh nội lực, cộng hưởng với sức mạnh ngoại lực. Mặt khác, BVTQ trong tình hình mới địi hỏi phải xây dựng các phịng tuyến bảo vệ khơng chỉ ở tuyến biên giới và nội địa vững chắc mà cịn phải có các phịng tuyến ở ngồi lãnh thổ q́c gia. Phịng tuyến này được hình thành từ các lực lượng đang thực hiện nhiệm vụ ở những nước là đối tác của Việt Nam. Đây là một phương thức BVTQ, là cụ thể hoá quan điểm kết hợp

xây dựng nền q́c phịng tồn dân và thế trận q́c phịng toàn dân gắn với xây dựng nền an ninh nhân dân và thế trận an ninh nhân dân; nền đối ngoại nhân dân và thế trận đối ngoại nhân dân để thực hiện hài hoà lợi ích giữa nước ta với các đới tác vì mục tiêu xây dựng và BVTQ.

- Kết hợp kinh tế, quốc phòng, an ninh và đối ngoại là sự kết hợp nhiều yếu tố,

cả yếu tố bên trong với yếu tố bên ngoài, yếu tố dân tộc với yếu tố thời đại. Sự kết hợp

này là nghệ thuật quy tụ, liên kết những nhân tố không đồng nhất, nhiều hoạt động khác nhau tuân theo quy luật đặc thù để tạo thành sức mạnh tổng hợp xây dựng và BVTQ. Đây là sự kết hợp các lực lượng, cả nội lực và ngoại lực, cả vũ trang và phi vũ trang nhằm tạo mơi trường hịa bình, ổn định cho phát triển bền vững. Sức mạnh BVTQ không chỉ là sức mạnh của LLVT, mà là sức mạnh tổng hợp của mọi lực lượng trong khới đại đồn kết toàn dân tộc. Lực lượng tiến hành sự nghiệp này không chỉ riêng LLVT mà phải là nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi của mọi lực lượng, mọi thành phần kinh tế, mọi tổ chức trong hệ thớng chính trị. Vì vậy, kết hợp kinh tế, q́c phịng, an ninh và đới ngoại sẽ cho phép kết hợp được nhiều yếu tố, cả yếu tố bên trong với yếu tớ bên ngồi, yếu tố dân tộc với yếu tố thời đại trong sự nghiệp xây dựng và BVTQ.

- Kết hợp kinh tế, quốc phòng, an ninh và đối ngoại là yếu tố quan trọng góp

phần xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ và chủ động, tích cực hội nhập quốc tế. Trong bới cảnh tồn cầu hóa, sự hội nhập của nước ta vào môi trường quốc tế không chỉ tác động đến phát triển kinh tế và an sinh xã hội mà còn tác động đến lĩnh vực QP&AN và đới ngoại. Vì vậy, làm thế nào để vừa chủ động hội nhập q́c tế an tồn, vừa giữ vững, tăng cường tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế là một nghệ thuật. Kết hợp kinh tế, q́c phịng, an ninh và đới ngoại là một giải pháp quan trọng để giải quyết mới quan hệ đó trong tình hình mới.

Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố QP, AN và đối ngoại là hoạt động tích cực, chủ động của Nhà nước và nhân dân trong việc gắn kết chặt chẽ hoạt động kinh tế - xã hội, QP, AN và đối ngoại trong một chỉnh thế thống nhất trên phạm vi cả nước cũng như ở từng địa phương, thúc đẩy nhau cùng phát triển, góp phần tăng cường sức mạnh tổng hợp của quốc gia, thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Trong giai đoạn hiện nay, Đảng ta xác định, để thực hiện thắng lợi 2 nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam, chúng ta phải kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cớ q́c phịng, an ninh và đối ngoại trong một chỉnh thể thống nhất. Quan điểm trên là hồn tồn đúng đắn, sáng tạo, có cơ sở lý luận và thực tiễn.

Một phần của tài liệu TẬP BÀI GIẢNG ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)